Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh / Đoàn Phú Hải ; Nguyễn Đình Luận người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐOÀN PHÚ HẢI
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA
NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
ĐOÀN PHÚ HẢI
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA
NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 8 34 01 01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Luận
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020
i
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nghiên cứu này được thực hiện để tìm hiểu, phân tích và đánh giá tác
động của các yếu tố có ảnh hưởng tới sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại
VietinBank tại TP. Hồ Chí Minh. Các yếu tố này bao gồm: (1) Cơ hội phát triển;
(2) Sự phát triển của tổ chức; (3) Sự công nhận; (4) Công việc; (5) Đồng nghiệp;
(6) Thu nhập; (7) Lãnh đạo được khảo sát trên 273 nhân viên đang làm việc tại
các chi nhánh của VietinBank tại TP. Hồ Chí Minh. Dữ liệu được phân tích
đánh giá bằng phần mềm SPSS. Sau các bước kiểm định phân tích đã xác định
được cả 7 yếu tố đều có tác động lên sự gắn kết của nhân viên, sự biến thiên của
7 yếu tố trên ảnh hưởng tới 75.4% thay đổi của sự gắn kết của nhân viên với tổ
chức trong đó các yếu tố như Cơ hội phát triển (26.2%); Sự phát triển của tổ
chức (17.6%); Sự công nhận (17.5%) có tác động lớn nhất đến sự gắn kết của
nhân viên. Những yếu tố này là những gợi ý quan trọng cho các nhà quản trị
ngân hàng VietinBank định hướng các giải pháp, chính sách tốt hơn để tăng
cường sự gắn kết của nhân viên với tổ chức. Thông qua đó sẽ giúp VietinBank
tạo được sự ổn định trong hoạch định nhân sự và tạo tiền đề đảm bảo cho sự phát
triển và các kế hoạch kinh doanh của VietinBank.
Từ khóa: VietinBank, Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức, Cơ hội phát
triển, Sự phát triển của tổ chức, Sự công nhận.
ii
ABSTRACT
This study is conducted to learn, analyze and measure the impact of
factors affecting employee's organization commitment at Vietnam Joint Stock
Commercial Bank For Industry And Trade (VietinBank) in Ho Chi Minh City.
These factors include: (1) Growth opportunities; (2) Development of the
organization; (3) Recognition; (4) Work; (5) Colleagues; (6) Income; (7) Leaders
were surveyed over 273 employees working at branches of VietinBank in Ho
Chi Minh City. Ho Chi Minh. Data were analyzed and evaluated using SPSS
software. After the analytical testing steps have identified that all 7 factors have
an impact into employee's organization commitment, the variation of this 7
factors affects 75.4% of the change in employee's organization commitment of
which factors such as Development Opportunity (26.2%); The Development Of
The Organization (17.6%) and Recognition (17.5%), that the most impact into
employee's organization commitment. These factors are important suggestions
for the bankers of VietinBank to orient better solutions and policies to strengthen
employees' cohesion with the organization. Due to, it will help VietinBank create
stability in human resource planning and create a premise to ensure the
development and business plans of VietinBank.
Keywords: VietinBank, Employee's organization commitment,
Development Opportunity; The Development Of The Organization, Recognition.
iii
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc của mình, tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS
Nguyễn Đình Luận - Trưởng Phòng Quản lý khoa học – Khoa Sau đại học -
Trường đại học Kinh tế Tài chính Thành Phố Hồ Chí Minh người đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận
văn thạc sĩ vừa qua.
Tôi cũng xin cám ơn toàn thể thầy và cô khoa Sau đại học, cũng như các
Quý thầy cô đã trực tiếp giảng dạy tôi trong thời gian vừa qua tại trường Đại học
Ngân Hàng thành phố Hồ Chí Minh. Nhờ những bài giảng cuốn hút và sự tận
tâm, nhiệt tình của thầy cô đã giúp cho tôi có được nguồn kiến thức vô cùng có
ích trong công việc hiện tại của mình!
Nhân đây, tôi xin cảm ơn tất cả những bạn bè, thầy cô, các anh các chị em
đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi hoàn thành bài khảo sát để tôi có được nguồn dữ liệu
hữu ích phục vụ việc phân tích và hoàn thành luận văn thạc sĩ này!
Luận văn thạc sĩ này được thực hiện trong thời gian có hạn nên không tránh
khỏi những thiếu sót do lượng kiến thức và trình độ của tôi còn hạn chế, tôi rất
mong nhận được những góp ý và phản hồi từ phía Thầy và Cô để luận văn thạc
sĩ này có thể được hoàn thiện và cho ra kết quả tốt nhất.
Xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 08 năm 2020
Học viên
Đoàn Phú Hải
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài:“ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân
viên với tổ chức tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt
Nam tại Thành Phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới
sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Đình Luận. Các nội dung nghiên
cứu, kết quả trong đề tài này là hoàn toàn trung thực và chưa công bố dưới bất
kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc
phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau
có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng
một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác
đều được trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận
nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình. Trường
đại học Ngân Hàng TPHCM không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản
quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có).
TP. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 08 năm 2020
Học viên
Đoàn Phú Hải
v
VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Đầy đủ Ý nghĩa
1 VietinBank
Ngân Hàng Thương Mại Cổ
Phần Công Thương Việt
Nam
Ngân Hàng Thương Mại Cổ
Phần Công Thương Việt
Nam
2 OC Organizational Commitment Sự gắn kết với tổ chức
3 OCQ Organizational Commitment
Questionare
Bộ câu hỏi đo lường sự gắn
kết với tổ chức
4 JDI Job Descriptive Index Thang đo chỉ số ảnh hưởng
của thành phần công việc
5 CSR Corporate Social
Responsibility
Trách nhiệm xã hội doanh
nghiệp
6 CA Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach’s Alpha
7 EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá
8 KMO Kaiser-Meyer-Olkin
Chỉ số được dùng để xem
xét sự thích hợp của bộ dữ
liệu nghiên cứu với phân
tích nhân tố
9 VIF Variance inflation factor Hệ số nhân tố phóng đại
phương sai
10 Sig. Observedsignificance level Mức ý nghĩa quan sát
11 SPSS Statistical Package for the
Social Sciences
Phần mềm thống kê cho
khoa học xã hội
12 KPI Key Performance Indicator Chỉ báo mức độ hoàn thành
công việc
13 CIF Customer Information File Tệp thông tin khách hàng
14 PC Pearson Correlation Hệ số tương quan Pearson
vi
MỤC LỤC
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................. i
ABSTRACT............................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iv
VIẾT TẮT...................................................................................................................v
MỤC LỤC................................................................................................................. vi
MỤC LỤC BẢNG BIỂU............................................................................................x
MỤC LỤC HÌNH ẢNH............................................................................................ xi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................1
1.1. Lý do chọn đề tài:.................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu: ...........................................................................................4
1.2.1. Mục tiêu tổng quát: ...........................................................................................4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:.................................................................................................5
1.3. Câu hỏi nghiên cứu: .............................................................................................5
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.......................................................................5
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu: ......................................................................................5
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:..........................................................................................5
1.5. Phương pháp nghiên cứu:.....................................................................................6
1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu: ......................................................................................6
1.7. Cấu trúc của luận văn thạc sĩ: ..............................................................................6
Tóm tắt chương 1 ........................................................................................................7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU........................8
2.1. Cơ sở lý thuyết: ....................................................................................................8
2.1.1. Các học thuyết về nhu cầu: ...............................................................................8
2.1.2. Các học thuyết về tạo động lực:......................................................................10
vii
2.1.3. Lý thuyết về sự gắn kết của nhân viên với tổ chức:........................................11
2.1.4. Tổng quan tài liệu nghiên cứu:........................................................................14
2.2. Mô hình nghiên cứu: ..........................................................................................20
2.2.1. Các giả thiết trong mô hình nghiên cứu:.........................................................20
2.2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất: ..........................................................................28
Tóm tắt chương 2 ......................................................................................................28
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................29
3.1. Quy trình nghiên cứu: ........................................................................................29
3.2. Thiết kế nghiên cứu:...........................................................................................29
3.2.1. Nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh, mã hóa thang đo: ..................................29
3.2.2. Nghiên cứu định lượng: ..................................................................................35
3.3. Mẫu nghiên cứu và phương pháp thu thập dữ liệu: ...........................................35
3.3.1. Chọn mẫu nghiên cứu: ....................................................................................35
3.3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu: ........................................................................36
3.4. Công cụ phân tích dữ liệu: .................................................................................36
3.5. Phương pháp phân tích dữ liệu: .........................................................................36
3.5.1. Phương pháp phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha):.................................37
3.5.2. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA: ............................................37
3.5.3. Phương pháp phân tích tương quan và hồi quy: .............................................38
Tóm tắt Chương 3 .....................................................................................................38
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................39
4.1. Kết quả điều tra mẫu: .........................................................................................39
4.1.1. Mô tả mẫu: ......................................................................................................39
4.1.2. Thống kê biến độc lập và biến phụ thuộc: (Chi tiết tại phụ lục 10)................41
4.2. Kiểm định thang đo và mối quan hệ giữa các biến trong mô hình: ...................41
4.2.1. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha:.............................................................41
4.2.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA): ..................................................42
viii
4.2.3. Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu:.....................................................................44
4.2.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu:......................................................................46
4.2.5. Kiểm định ANOVA sự khác biệt của đặc tính cá nhân đến sự gắn kết của
nhân viên với tổ chức:...............................................................................................53
4.2.6. Đánh giá mức độ gắn kết của nhân viên với tổ chức tại Ngân hàng thương
mại Cổ phần Công thương Việt Nam trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh: .....................56
4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu:...........................................................................57
4.3.1. Đánh giá kết quả nghiên cứu:..........................................................................57
Tóm tắt chương 4 ......................................................................................................58
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ...............................................59
5.1. Kết luận: .............................................................................................................59
5.2. Đề xuất các hàm ý quản trị:................................................................................61
5.2.1. Đối với sự khác biệt trong giới tính:...............................................................61
5.2.2. Đối với Cơ hội phát triển (β = 0.262): ............................................................61
5.2.3. Đối với Sự phát triển của tổ chức (β = 0.176): ..............................................62
5.2.4. Đối với Sự công nhận (β = 0.175): .................................................................63
5.2.5. Đối với Công việc (β = 0.157): .......................................................................65
5.2.6. Đối với Đồng nghiệp (β = 0.15):.....................................................................66
5.2.7. Đối với Thu nhập (β = 0.14): ..........................................................................66
5.2.8. Đối với Lãnh đạo (β = 0.1): ............................................................................67
5.3. Đóng góp của đề tài: ..........................................................................................69
5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai:..................................................69
5.4.1. Hạn chế: ..........................................................................................................69
5.4.2. Hướng nghiên cứu trong tương lai:.................................................................70
Tóm tắt chương 5 ......................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................72
ix
PHỤ LỤC 01: KHẢO SÁT CHUYÊN GIA VÀ BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
...................................................................................................................................76
PHỤ LỤC 02: THỐNG KÊ MÔ TẢ ........................................................................84
PHỤ LỤC 03: THÔNG KÊ BIẾN ĐỘC LẬP VÀ BIẾN PHỤ THUỘC.................85
PHỤ LỤC 04: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO CRONBACH’S ALPHA ......................86
PHỤ LUC 05: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA BIẾN ĐỘC LẬP .............................90
PHỤ LUC 06: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA BIẾN PHỤ THUỘC........................92
PHỤ LỤC 07: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN..........................................................93
PHỤ LUC 08: PHÂN TÍCH HỒI QUY....................................................................94
PHỤ LUC 09: PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ CÁC YẾU TỐ CÁ NHÂN ......95
PHỤ LUC 10: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GẮN KẾT ...................................................97