Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với doanh nghiệp công nghệ thông tin (FINTECH) tại Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
HUỲNH THỊ ANH THƯ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT
CỦA NHÂN VIÊN VỚI DOANH NGHIỆP
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (FINTECH)
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
HUỲNH THỊ ANH THƯ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT
CỦA NHÂN VIÊN VỚI DOANH NGHIỆP
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (FINTECH)
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành: 8 34 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn: TS. VŨ VIỆT HẰNG
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: HUỲNH THỊ ANH THƯ
Ngày sinh: 01/12/1988 Nơi sinh: TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã học viên: 1783401020076
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền
cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp vào hệ
thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Ký tên
(Ghi rõ họ và tên)
Huỳnh Thị Anh Thư
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Việt Hằng
Học viên thực hiện: Huỳnh Thị Anh Thư Lớp: MBA017A
Ngày sinh: 01/12/1988 Nơi sinh: Tp. Hồ Chí Minh
Tên đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với doanh nghiệp công
nghệ thông tin (Fintech) tại thành phố Hồ Chí Minh
Ý kiến của giáo viên hướng dẫn về việc cho phép học viên được bảo vệ luận văn trước Hội
đồng:
Tôi xác nhận học viên Huỳnh Thị Anh Thư đã hoàn thành luận văn của mình với đề tài là
“Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với doanh nghiệp công nghệ
thông tin (Fintech) tại thành phố Hồ Chí Minh”, và đồng ý học viên Huỳnh Thị Anh Thư
nộp Luận văn và chuẩn bị báo vệ trước Hội Đồng.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 9 năm 2021
Người nhận xét
Vũ Việt Hằng
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của
nhân viên với doanh nghiệp công nghệ thông tin (Fintech) tại thành phố Hồ
Chí Minh” là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ
Vũ Việt Hằng.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn này được trích dẫn,
tôi cam kết rằng tất cả nội dung trong luận văn chưa được công bố hoặc được sử
dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có bất kỳ nghiên cứu hoặc công trình khoa học của người khác được sử
dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn đúng theo quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kì bằng cấp nào tại các cơ sở
đào tạo, trường đại học khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 09 năm 2021
Huỳnh Thị Anh Thư
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân
viên với doanh nghiệp công nghệ thông tin (Fintech) tại Thành phố Hồ Chí
Minh” ngoài những nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi rất biết ơn sự hướng dẫn tạn
tình của giảng viên hướng dẫn và sự hỗ trợ của Khoa Sau đại học - trường đại học
Mở thành phố Hồ Chí Minh và sự giúp đỡ của các bạn trong lớp MBA017 đã giúp
tôi hoàn thành bài luận văn của mình.
Đầu tiên, tôi chân thành cảm ơn Tiến Sĩ Vũ Việt Hằng, người đã trực tiếp
hướng dẫn, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn. Cảm ơn cô
đã hướng dẫn, góp ý, chỉnh sửa và truyền đạt những kiến thức quý báu để giúp tôi
hoàn thành bài nghiên cứu của mình chỉnh chu hơn.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô của Khoa Sau đại
học – trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện tốt nhất cho bản
thân tôi cũng như những học viên cao học khác có cơ hội được học tập, nghiên cứu
và học hỏi trong suốt quá trình học tập tại trường. Hơn thế nữa, sự nhiệt tình giảng
dạy của quý thầy cô và môi trường học tập tốt đã đem lại cho tôi cơ hội được phát
triển bản thân nhiều hơn, lĩnh hội được nhiều tri thức quý báu từ đội ngũ giảng viên
giàu kinh nghiệm, tận tâm với sự nghiệp giảng dạy, trồng người.
Tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến quý anh chị đáp viên đã dành thời gian
tham gia hỗ trợ thực hiện khảo sát cho nghiên cứu này. Đây là cơ sở dữ liệu rất
quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn giúp tôi hoàn thành bài nghiên cứu của mình và
phát hiện nhiều bài học thú vị.
Cuối cùng tôi rất cảm ơn bố, mẹ, người thân trong gia đình và đã luôn ủng hộ
và khích lệ tôi hoàn thành nghiên cứu này.
Trân trọng cảm ơn./.
iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với
doanh nghiệp công nghệ thông tin (Fintech) tại Thành phố Hồ Chí Minh”
nhằm mục đích tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với doanh nghiệp của
đội ngũ nhân viên công nghệ thông tin, để các nhà lãnh đạo, phòng nhân sự có kế
hoạch nhằm gia tăng sự gắn kết từ đó gia tăng năng suất lao động và gia tăng sự
cống hiến nổ lực của nhân viên công nghệ thông tin. Điều này góp phân nâng cao
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai giai đoạn gồm nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính dùng để điều chỉnh, khám phá
và xây dựng thang đo sự gắn kết của nhân viên công nghệ thông tin với doanh
nghiệp. Nghiên cứu định lượng thông qua bảng khảo sát dành cho 350 nhân viên
công nghệ thông tin đang làm việc tại các doanh nghiệp Fintech trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh. Bài nghiên cứu được thực hiện với 40 biến quan sát và 9 thang
đo bao gồm: Thương hiệu, Người lãnh đạo, Cơ hội nghề nghiệp, Bản chất công
việc, Đãi ngộ, Mối quan hệ trong công việc, Gắn kết cảm xúc, Gắn kết nhận thức,
Gắn kết hành vi.
Nghiên cứu sử dụng SPSS và AMOS để kiểm định mô hình. Kết quả sử dụng
phương trình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modeling), cho thấy :
các yếu tố Đãi ngộ, Người lãnh đạo, Cơ hội nghề nghiệp, Bản chất công việc ảnh
hưởng tích cực đến Gắn kết cảm xúc. Các yếu tố Thương hiệu, Người lãnh đạo, Cơ
hội nghề nghiệp, Bản chất công việc, Mối quan hệ trong công việc ảnh hưởng tích
cực đến Gắn kết nhận thức. Và các yếu tố Thương hiệu, Người lãnh đạo, Cơ hội
nghề nghiệp, Đãi ngộ, Mối quan hệ trong công việc ảnh hưởng tích cực đến Gắn kết
hành vi.
Dựa trên kết quả nghiên cứu, luận văn đưa ra một số kiến nghị hy vọng có
thể đóng góp thêm những ý tưởng giúp các doanh nghiệp Fintech gia tăng sự gắn
kết của nhân viên công nghệ thông tin.
THESIS SUMARY
The study “Factors affecting employee engagement with information
technology (Fintech) enterprises in Ho Chi Minh City” aims to find out the factors
affecting employee engagement with enterprises. information technology staff, so that
leaders and human resources departments have a plan to increase engagement, thereby
increasing labor productivity and increasing the dedication of information technology
employees. This contributes to improving the competitiveness of enterprises.
The research was carried out through two phases including qualitative research and
quantitative research. Qualitative research is used to adjust, discover and build a scale of
engagement of information technology employees with enterprises. Quantitative research
through a survey for 350 information technology employees working at Fintech enterprises
in Ho Chi Minh City. The research is conducted with 40 observed variables and 9 scales
including: Brand, Leader, Career opportunities, Nature of work, Compensation,
Relationship at work, Emotional Engagement, Cognitive Engagement, Behavioral
Engagement.
Research using SPSS and AMOS to test the model. The results using the Structural
Equation Modeling (SEM) equation show that the factors of Compensation, Leaders,
Career Opportunities, and Nature of Work positively affect Emotional Engagement. The
factors Brand, Leader, Career opportunities, Nature of work, Relationship at work have a
positive influence on Cognitive Engagement. And the factors Brand, Leader, Career
Opportunity, Compensation, Relationship at work positively affect Behavioral
Engagement.
Based on the research results, the thesis makes some recommendations that
hopefully can contribute more ideas to help Fintech businesses increase the engagement of
information technology employees.
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................................... ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ.................................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................................. x
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.................................................................................................. 1
1.1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................................... 3
1.4. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................... 4
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 4
1.5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................. 4
1.6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu......................................................................................... 5
1.6.1. Ý nghĩa khoa học....................................................................................................... 5
1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn....................................................................................................... 5
1.7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu ......................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................................. 6
2.1. Các khái niệm................................................................................................................... 6
2.1.1. Sự gắn kết.................................................................................................................. 6
2.1.2. Công ty công nghệ Fintech..................................................................................... 10
2.2. Các lý thuyết liên quan .................................................................................................. 11
2.2.1. Lý thuyết trao đổi xã hội (SET – Social Exchange Theory) của Blau (1964)...... 11
2.2.2. Lý thuyết về thái độ - hành vi McShane và Von (2003) ........................................ 12
2.3. Nghiên cứu trước có liên quan...................................................................................... 14
2.3.1. Nghiên cứu trong nước........................................................................................... 14
2.3.2. Nghiên cứu ngoài nước .......................................................................................... 17
2.3.3. Nhận xét nghiên cứu trước..................................................................................... 22
2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết nghiên cứu............................................... 25
v
2.4.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất .................................................................................. 25
2.4.2. Giả thuyết nghiên cứu............................................................................................. 26
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................. 32
3.1. Quy trình nghiên cứu..................................................................................................... 32
3.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................... 33
3.2.1. Nghiên cứu định tính.............................................................................................. 33
3.2.2. Nghiên cứu định lượng........................................................................................... 34
3.2.3. Xây dựng thang đo .................................................................................................. 37
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................................ 42
4.1. Mô tả kết quả nghiên cứu.............................................................................................. 42
4.1.1. Phân tích thống kê mô tả về biến định tính ........................................................... 42
4.1.2. Thống kê mô tả các biến nghiên cứu định lượng.................................................. 44
4.2. Đánh giá phân phối chuẩn của thang đo...................................................................... 49
4.3. Kiểm tra sự sai biệt của phương pháp chung (CMB)................................................. 52
4.4. Kiểm định độ tin cậy – Cronbach’s Alpha................................................................... 52
4.5. Phân tích nhân tố EFA .................................................................................................. 54
4.6. Phân tích nhân tố CFA .................................................................................................. 57
4.6.1. Kết quả kiểm định mức phù hợp của mô hình....................................................... 57
4.6.2. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA.......................................................... 58
4.6.3. Đánh giá độ tin cậy tổng hợp (CR) và phương sai trích (AVE)............................ 59
4.6.4. Đánh giá độ hội tụ................................................................................................... 60
4.6.5. Đánh giá độ phân biệt............................................................................................. 61
4.7. Kiểm định mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.......................................... 63
4.7.1. Kiểm định mô hình lý thuyết chính thức................................................................ 63
4.7.2. Kiểm định giả thuyết ............................................................................................... 66
4.7.3. Kiểm định ước lượng mô hình bằng Bootstrap ..................................................... 68
4.7.4. Thảo luận kết quả ................................................................................................... 69
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ....................................................................... 74
5.1. Kết luận........................................................................................................................... 74
5.2. Hàm ý quản trị ............................................................................................................... 75
5.2.1. Xây dựng chính sách Đãi ngộ phù hợp.................................................................. 75
5.2.2. Xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp.............................................................. 77
vi
5.2.3. Mối quan hệ trong công việc .................................................................................. 79
5.2.4. Xây dựng mối quan hệ nhà lãnh đạo với nhân viên.............................................. 81
5.2.5. Cơ hội nghề nghiệp................................................................................................. 82
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo....................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................ 84
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN ............................ 88
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA..................................................... 89
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ......................................................... 94
PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH CÔNG TY CÓ NHÂN VIÊN THAM GIA KHẢO SÁT ................ 102
PHỤ LỤC 5: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT................................................................................ 103
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ SPSS VÀ AMOS................................................................................... 109
vii
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 2.1: Mô hình thái độ hành vi của McShanev và Von (2003)...........................13
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu của Thái Kim Phong (2011)....................................15
Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu của Đỗ Thị Thanh Trúc (2013)................................16
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Phúc Nguyên và Cộng Sự (2020)........16
Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu của Macey và Schneider (2008)..............................18
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của The Aon Hewitt (2015).....................................19
Hình 2.7: Mô hình của Fazna và Zubair (2016)........................................................20
Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu của Hadziroh và Md Lazim (2020) .........................21
Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu của Baldev và Soni (2021) ......................................22
Hình 2.10: Mô hình đề xuất của tác giả ....................................................................36
Hình 4.1: Kết quả CFA chuẩn hóa của mô hình tới hạn ...........................................58
Hình 4.2: Kết quả SEM chuẩn hóa của mô hình lý thuyết .......................................65
Hình 4.3: Mô hình nghiên cứu ..................................................................................70
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu trước ...................................................................24
Bảng 2.2: Tóm tắt các phát biểu................................................................................31
Bảng 3.1: Thang đo Thương hiệu .............................................................................37
Bảng 3.2: Thang đo Người lãnh đạo .........................................................................37
Bảng 3.3: Thang đo Cơ hội nghề nghiệp ..................................................................38
Bảng 3.4: Thang đo Bản chất công việc ...................................................................39
Bảng 3.5: Thang đo Đãi ngộ .....................................................................................40
Bảng 3.6: Thang đo Mối quan hệ trong công việc....................................................40
Bảng 3.7: Thang đo Gắn kết cảm xúc .......................................................................41
Bảng 3.8: Thang đo Gắn kết nhận thức.....................................................................41
Bảng 3.9: Thang đo Gắn kết hành vi ........................................................................42
Bảng 4.1: Đặc điểm nhân khẩu học bảng khảo sát ...................................................43
Bảng 4.2: Thống kê mô tả các biến nghiên cứu định lượng .....................................45
Bảng 4.3: Đánh giá phân phối chuẩn thang đo nghiên cứu ......................................49
Bảng 4.4: Đánh giá phân phối chuẩn thang đo nghiên cứu ......................................53
Bảng 4.5: Kiểm định KMO và Bartlett.....................................................................55
Bảng 4.6: Phương sai trích của các nhân tố ..............................................................55
Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA................................................56
Bảng 4.8: Kiểm định độ tin cậy thang đo .................................................................59
Bảng 4.9: Bảng trọng số chuẩn hóa của kết quả phân tích CFA ..............................60
Bảng 4.10: Kiểm định độ tin cậy, phương sai trích, độ phân biệt ............................61
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt ........................................................62
ix
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ........................................66
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định boostrap....................................................................68
Bảng 5.1: Bảng giá trị trung bình Mean của thang đo “Đãi ngộ”.............................76
Bảng 5.2: Bảng giá trị trung bình Mean của thang đo “Thương hiệu”.....................79
Bảng 5.3: Bảng giá trị trung bình Mean của thang đo “Mối quan hệ trong công việc”80
Bảng 5.4: Bảng giá trị trung bình Mean của thang đo “Nhà lãnh đạo” ....................82
Bảng 5.5: Bảng giá trị trung bình Mean của thang đo “Cơ hội nghề nghiệp”..........82
x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CNTT : Công nghệ thông tin
TT&TT : Thông tin và truyền thông
IT : Information Technology
VNPT : Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam