Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (Stress) trong công việc của trình dược viên bệnh viện ở các công ty dược phẩm đa quốc gia tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1.1.1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
ĐÀO THỊ ÁNH HIỀN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CĂNG THẲNG
(STRESS) TRONG CÔNG VIỆC CỦA TRÌNH DƯỢC
VIÊN BỆNH VIỆN Ở CÁC CÔNG TY DƯỢC PHẨM
ĐA QUỐC GIA TẠI TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2019
1.1.1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
ĐÀO THỊ ÁNH HIỀN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CĂNG THẲNG
(STRESS) TRONG CÔNG VIỆC CỦA TRÌNH DƢỢC
VIÊN BỆNH VIỆN Ở CÁC CÔNG TY DƢỢC PHẨM
ĐA QUỐC GIA TẠI TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã ngành: 60 34 01 02
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Hoàng Thị Phƣơng Thảo
TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (stress)
trong công việc của trình dược viên bệnh viện ở các công ty Dược phẩm đa quốc gia
tại Tp.HCM” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Những số liệu, tài liệu trong luận văn được ghi rõ nguồn trích dẫn trong tài liệu
tham khảo
Kết quả nghiên cứu này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2019
Đào Thị Ánh Hiền
LỜI CẢM TẠ
Sau thời gian học tập tại trường Đại học Mở Tp. HCM, với sự nỗ lực của bản thân,
sự tận tình trong truyền đạt kiến thức đến học viên cùng với hướng dẫn của các thầy cô
và nhà trường, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự căng thẳng (stress) trong công việc của trình dược viên bệnh viện ở các công ty
Dược phẩm đa quốc gia tại Tp.HCM”.
Trước tiên, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng tri ân đối với PGS.TS. Hoàng Thị
Phương Thảo - Giáo viên hướng dẫn - người đã thận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong
suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô của trường Đại học Mở Tp. HCM đã trang
bị cho tôi những kiến thức vô cùng hữu ích trong suốt quá trình học chương trình cao
học Quản trị kinh doanh. Tôi xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến các thầy cô Khoa Đào tạo
Sau đại học đã hướng dẫn, hỗ trợ giúp tôi hoàn thiện các thủ tục để hoàn thành luận
văn.
Tôi xin gởi lời cám ơn đến các đáp viên hiện đang làm việc ở các công ty Dược
Phẩm đa quốc gia tại Tp. HCM đã trả lời chân tình cung cấp cho tôi dữ liệu quí giá để
hoàn thành luận văn.
Xin cám ơn gia đình, người thân, bạn bè và các anh chị học viên cùng khóa đã
động viên tôi trong quá trình học tập và làm luận văn.
Trân trọng cám ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2019
Đào Thị Ánh Hiền
TÓM TẮT
Hiện nay tình kinh doanh của các công ty Dược phẩm đa quốc gia ở Việt Nam
gặp nhiều khó khăn do cạnh tranh, do phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức trong kinh
doanh khi tham gia Pharma group, các chính sách bất lợi cho thuốc Brand name từ
chính phủ cùng với qui chế thầu thay đổi liên tục làm cho trình dược viên không kịp
thích nghi và ngày càng bị áp lực trong công việc. Vì thế tác giả tiến hành nghiên cứu
này nhằm tìm ra các yếu tố và mức độ ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong công việc
của trình dược viên bệnh viện.
Trên cơ sở mô hình Stress do công việc được điều chỉnh của Cooper, Arnold và
Robertson (1991) kết hợp với cơ sở lý thuyết và các mô hình nghiên cứu có liên quan
tác giả xây dựng thang đo nháp. Từ thang đo nháp, thông qua quá trình phỏng vấn
chuyên gia và khảo sát thử tác giả đưa ra thang đo nghiên cứu chính thức và bảng khảo
sát các trình dược viên với mẫu là 350. Kỹ thuật phân tích định lượng SPSS bao gồm:
Phân tích mô tả mẫu, phân tích độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá
(EFA), hồi qui tuyến tính và kiểm định sự phù hợp của mô hình. Kết quả cho thấy từ 9
thuộc tính ban đầu là: Áp lực doanh số, Thỏa mãn khách hàng, Quá tải công việc,
Quyền được quyết định và kiểm soát công việc, Cơ cấu văn hóa và tổ chức, Công việc
thiếu ổn định, Sự quan tâm từ lãnh đạo, Sự ham muốn phát triển nghề nghiệp, Sự xung
đột giữa công việc và gia đình sau khi được phân tích còn 8 thuộc tính trong đó có 1
thuộc tính là Cơ cấu văn hóa và tồ chức bị loại do không thấy có sự tác động đến sự
căng thẳng của trình dược viên, 2 thuộc tính có tác động làm giảm sự căng thẳng trong
công việc cho trình dược viên là Quyền được quyết định và kiểm soát công việc, Sự
quan tâm từ lãnh đạo. 6 thuộc tính còn lại trong đó có 2 thuộc tính Áp lực doanh số và
Quá tải công việc gộp thành 1 thuộc tính là Áp lực do doanh số và quá tải công việc và
4 thuộc tính: Thỏa mãn khách hàng, Công việc thiếu ổn định, Sự ham muốn phát triển
nghề nghiệp, Sự xung đột giữa công việc và gia đình có tác động làm gia tăng sự căng
thẳng cho trình dược viên trong công việc.
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số kiến nghị nhằm quản lý stress và
các giải pháp làm giảm căng thẳng, nâng cao tinh thần làm việc cho các trình dược
viên bệnh viện ở các công ty Dược phẩm đa quốc gia tại Tp.HCM.
i
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ...............................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................................2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU......................................................................................2
1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................3
1.5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN .........................................................................................3
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .....................4
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG VIỆC TRÌNH DƢỢC VIÊN ..........................4
2.1.1. Giới thiệu về công việc trình dƣợc viên ..............................................................4
2.1.2. Phân loại ..............................................................................................................4
2.1.3. Mô tả công việc của trình dƣợc viên kênh bệnh viện..........................................4
2.2. TỔNG QUAN VỀ STRESS ...................................................................................6
2.2.1. Khái niệm.............................................................................................................6
2.2.2. Phân loại stress.....................................................................................................7
2.2.3. Các giai đoạn của stress.......................................................................................8
2.2.4. Những nguyên nhân gây stress............................................................................9
2.2.4.1. Từ môi trƣờng bên ngoài ..................................................................................9
2.2.4.2. Từ bản thân .......................................................................................................9
2.3. STRESS NGHỀ NGHIỆP ....................................................................................10
2.3.1. Khái niệm stress nghề nghiệp ............................................................................10
2.3.2. Những biểu hiện khi bị stress ............................................................................11
2.3.3. Hậu quả do stress...............................................................................................11
2.3.3.1. Rối loạn thể chất .............................................................................................11
2.3.3.2. Rối loạn tâm lý................................................................................................11
2.3.3.3. Kiệt sức (Burn out) .........................................................................................12
2.2.3.4. Thƣơng tích ........ ...........................................................................................12
2.4. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN STRESS NGHỀ NGHIỆP............................13
2.4.1. Các yếu tố thuộc về cá nhân ..............................................................................13
2.4.1.1. Nhu cầu của nhân viên....................................................................................13
2.4.1.2. Giá trị cá nhân.................................................................................................13
ii
2.4.1.3. Đặc điểm tính cách .........................................................................................13
2.4.1.4. Năng lực của mỗi ngƣời .................................................................................14
2.4.2. Các yếu tố thuộc về công việc ...........................................................................15
2.4.2.1. Công việc phù hợp..........................................................................................15
2.4.2.2. Tính hấp dẫn của công việc ............................................................................15
2.4.2.3. Phúc lợi ...........................................................................................................16
2.4.2.4. Đặc điểm và hoàn cảnh tổ chức ......................................................................16
2.4.3. Những yếu tố phản ứng của cá nhân đối với căng thẳng trong công việc.........16
2.3.3.1. Kinh nghiệm quá khứ .....................................................................................16
2.4.3.2. Sự hỗ trợ từ bên ngoài ....................................................................................17
2.4.3.3. Yếu tố cá nhân ................................................................................................17
2.5. CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC CÓ LIÊN QUAN................................................17
2.5.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài......................................................................................17
2.5.1.1. DRIVE model (Mark, 2008)...........................................................................17
2.5.1.2. Mô hình DRIVE phức tạp...............................................................................18
2.5.1.3. Mô hình stress do công việc của Cooper và Marshall (1976) đƣợc điều chỉnh
bởi Cooper, Arnold và Robertson (1991)....................................................................21
2.5.1.4 Mô hình stress do công việc của nhân viên bán chứng khoán tài chính ((Miller
và cộng sự, 1988).........................................................................................................23
2.5.1. Nghiên cứu trong nƣớc ......................................................................................26
2.5.2. Tổng hợp và đánh giá từ các nghiên cứu trƣớc .................................................27
2.5.3.1. Các yếu tố gây stress đƣợc đúc kết từ những nghiên cứu trƣớc.....................27
2.5.3.2. Bảng tồng hợp đánh giá các nghiên cứu trƣớc ...............................................30
2.6. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢ THUYẾT ................................33
2.7. CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU...................................................................34
2.7.1. Áp lực doanh số .................................................................................................34
2.7.2. Sự thỏa mãn khách hàng....................................................................................35
2.7.3. Quá tải công việc ...............................................................................................36
2.7.4. Quyền đƣợc quyết định và kiểm soát công việc................................................37
2.7.5. Cơ cấu và văn hóa tổ chức.................................................................................37
2.7.6. Công việc thiếu ổn định.....................................................................................38
iii
2.7.7. Sự quan tâm từ lãnh đạo ....................................................................................39
2.7.8. Sự ham muốn phát triển nghề nghiệp ................................................................39
2.7.9. Sự xung đột giữa công việc và gia đình.............................................................40
2.7.10. Cảm nhận sự căng thẳng trong công việc........................................................41
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................42
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ..............................................................................42
3.2. NGHIÊN CỨU SƠ BỘ.........................................................................................42
3.2.1. Nghiên cứu sơ bộ định tính................................................................................42
3.2.2. Nghiên cứu sơ bộ định lƣợng ............................................................................46
3.3. NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC............................................................................47
3.3.1. Quy mô mẫu.......................................................................................................47
3.3.2. Phƣơng pháp chọn mẫu định lƣợng: .................................................................47
3.3.3. Phƣơng pháp phỏng vấn: ..................................................................................47
3.3.4. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu: ...............................................................................47
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................50
4.1. GIỚI THIỆU.........................................................................................................50
4.2. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU .............................................................................50
4.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO.................................52
4.3.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo các thành phần ảnh hƣởng đến sự căng thẳng của
trình dƣợc viên.............................................................................................................52
4.3.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo cảm nhận sự căng thẳng (Stress) ........................57
4.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA).....................................................58
4.4.1. Phân tích nhân tố các biến thành phần ảnh hƣởng đến sự căng thẳng của trình
dƣợc viên bệnh viện.....................................................................................................58
4.4.2. Phân tích nhân tố biến cảm nhận sự căng thẳng của trình dƣợc viên trong công
việc...............................................................................................................................60
4.5. PHÂN TÍCH HỒI QUI VÀ KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU62
4.5.1. Mô tả các biến trong mô hình hồi qui................................................................62
4.5.3. Phân tích tƣơng quan .........................................................................................65
4.5.4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình tổng thể.....................................................66
4.5.5. Kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ.................................................................67
4.5.6. Kiểm định vi phạm các giả định hồi qui............................................................67
4.5.7. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến.................................................................67
4.5.8. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ................................................................67
iv
4.6. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................74
4.6.1. Ảnh hƣởng của đặc điểm mẫu nghiên cứu đến sự căng thẳng ..........................74
4.6.2. Tác động của các biến đến sự căng thẳng ........................................................ 76
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, THẢO LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................84
5.1. KẾT LUẬN...........................................................................................................84
5.1.1. Kết luận..............................................................................................................84
5.1.2. So sánh kết quả với nghiên cứu trƣớc................................................................85
5.2. KIẾN NGHỊ..........................................................................................................85
5.2.1. Cân bằng tâm lý về áp lực doanh số và công việc thiếu ổn định.......................85
5.2.3. Xung đột giữa công việc và gia đình .................................................................88
5.2.4. Sự thỏa mãn khách hàng....................................................................................88
5.2.5. Phát triển nghề nghiệp .......................................................................................89
5.2.6. Kiến nghị nhằm làm giảm căng thẳng (stress) cho trình dƣợc viên bệnh viện
làm việc ở các công ty dƣợc phẩm đa quốc gia tại Tp.HCM ......................................89
5.3. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP
THEO...........................................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................92
PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT.............................................................................98
PHỤ LỤC 2: ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT.......................................................105
PHỤ LỤC 3: ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO...............................111
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ CỦA THANG ĐO ..............115
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN .....................................121
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI.................................................123
PHỤ LỤC 7: KIỂM ĐỊNH VI PHẠM CÁC GIẢ ĐỊNH CỦA HỒI QUI .........125
v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng mô tả công việc của trình dƣợc viên kênh bệnh viện ..........................5
Bảng 2.2: Các đặc tính căng thẳng của công việc .......................................................22
Bảng 2.3: Bảng tồng hợp đánh giá các nghiên cứu trƣớc............................................30
Bảng 3.1: Thang đo dự kiến.........................................................................................43
Bảng 4.1: Danh sách các công ty khảo sát...................................................................50
Bảng 4.2: Thông tin về đối tƣợng nghiên cứu .............................................................51
Bảng 4.3: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo các thành phần ảnh hƣởng đến sự
căng thẳng của trình dƣợc viên....................................................................................54
Bảng 4.4: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sự căng thẳng của trình dƣợc viên ..57
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các thành phần ảnh hƣởng đến sự
căng thẳng của trình dƣợc viên....................................................................................58
Bảng 4.6: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) các thành phần ảnh hƣởng đến
sự căng thẳng trong công việc của trình dƣợc viên .....................................................59
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett sự căng thẳng của trình dƣợc viên....61
Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) của biến cảm nhận sự căng
thẳng trong công việc của trình dƣợc viên .................................................................61
Bảng 4.9: Các biến quan sát của nhân tố mới.............................................................62
Bảng 4.10: Các biến quan sát của các nhân tố còn lại.................................................63
Bảng 4.11: Mối quan hệ tƣơng quan giữa các biến .....................................................65
Bảng 4.12: Bảng tóm tắt mô hình................................................................................66
Bảng 4.13: Bảng tóm tắt kết quả hồi qui .....................................................................68
Bảng 4.14: Thang đo áp lực do doanh số và công việc thiếu ổn định.........................75
Bảng 4.15: Thang đo thỏa mãn khách hàng ................................................................76
Bảng 4.16: Thang đo quá tải công việc .......................................................................77
Bảng 4.17: Thang đo quyền đƣợc quyết địnhvà kiểm soát .........................................78
Bảng 4.18: Thang đo cơ cấu và văn hóa tổ chức.........................................................79
Bảng 4.19: Thang đo quan tâm từ lãnh đạo.................................................................80
Bảng 4.20: Thang đo phát triển nghề nghiệp...............................................................81
Bảng 4.21: Thang đo xung đột công việc và gia đình .................................................82
Bảng 4.22: Thang đo căng thẳng .................................................................................83
vi
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Hình 2.1: Mô hình DRIVE đơn giản ...........................................................................18
Hình 2.2: Mô hình DRIVE phức tạp...........................................................................19
Hình 2.3: Mô hình stress do công việc của Cooper và Marshall (1976) đƣợc điều
chỉnh bởi Cooper, Arnold và Robertson (1991) ..........................................................21
Hình 2.4: Mô hình stress do công việc của nhân viên bán chứng khoán ....................24
Hình 2.5 : Mô hình mối quan hệ cấu trúc giữa căng thẳng vai trò, kiệt sức, các yếu tố
nội tại bên trong và hiệu quả của ngƣời bán hàng .......................................................26
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu Các yếu tố và mức độ ảnh hƣởng đến sự căng thẳng
(stress) trong công việc của nhân viên văn phòng tại TP. Hồ Chí Minh” của tác giả
Trƣơng Quang Hải.......................................................................................................27
Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................34
Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu....................................................................................42
Hình 4.1: Mô hình chính thức..................................................................................... 69
1
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm gần đây, việc kinh doanh thuốc của các công ty Dƣợc phẩm đa
quốc gia gặp nhiều khó khăn. Thị trƣờng ngành dƣợc cạnh tranh ngày càng gay gắt
do sự gia nhập nhiều hãng Dƣợc phẩm nƣớc ngoài vào Việt Nam cùng nhiều công ty
trách nhiệm hữu hạn ra đời. Chính sách nhà nƣớc ƣu tiên sử dụng thuốc generic,
thuốc nội địa chất lƣợng cao, do sợ bội chi bảo hiểm nên đa số bệnh viện giới hạn
việc sử dụng thuốc hàng hiệu. Quy chế thầu thay đổi liên tục làm cho các hãng Dƣợc
luôn bị động trong việc dự báo kế hoạch bán hàng trong khi chỉ tiêu doanh số ngày
càng tăng, cơ số thầu có hạn, tình hình thầu phức tạp gây nhiều áp lực cho trình dƣợc
viên trong công việc.
Từ sau khi Glaxo Smithline hối lộ để bác sĩ kê toa ở Trung Quốc năm 2014
làm cho các hãng Dƣợc đa quốc gia ở Việt Nam ngày càng trở nên thận trọng. Nhiều
hãng Dƣợc nƣớc ngoài tham gia Pharma Group và buộc phải tuân thủ các nguyên tắc
của tổ chức này đƣa ra nhằm nâng cao uy tín của các hãng trong lĩnh vực Dƣợc phẩm
trên trƣờng thế giới. Các công ty Dƣợc phẩm đa quốc gia ở VN đã có nhiều chính
sách thay đổi khắt khe hơn làm cho một số trình dƣợc không kịp thích nghi, trình
dƣợc viên bị áp lực với nhiều thủ tục giấy tờ phức tạp làm phân tán tinh thần làm việc
ngoài thị trƣờng nên năng suất làm việc không cao.
Năm 2017 với nhiều thông tƣ mới đƣợc ban hành gây bất lợi cho thuốc Brand
Name mà cụ thể là thông tƣ 54 làm hạn chế việc sử dụng thuốc hàng hiệu từ tuyến
trung ƣơng đến địa phƣơng. Gần đây nhà nƣớc cho phép các bệnh viện thực hiện tự
thu tự chi làm cho việc sử dụng thuốc hàng hiệu càng bị thu hẹp vì nhiều bệnh viện
sợ bội chi bảo hiểm. Có rất nhiều thuốc biệt dƣợc bị rớt thầu vì giá cao do các bệnh
viện lựa chọn hàng generic giá rẻ thay thế. Để đối phó với những khó khăn nhƣ hiện
nay, các hãng Dƣợc đã thay đổi chiến lƣợc kinh doanh, liên tục tái cơ cấu, cắt giảm,
luân chuyển nhân sự đã gây nhiều hoang mang cho trình dƣợc viên.Với chính sách
tinh giản nhân sự, trình dƣợc viên phải làm nhiều việc hơn thậm chí bị quá tải công
2
việc cùng với sự lo lắng do công việc thiếu ổn định làm cho trình dƣợc viên luôn
trong trạng thái căng thẳng.
Đứng về phía các công ty Dƣợc, việc các trình dƣợc chán nản, mất hết nhiệt
tình trong công việc do chịu nhiều áp lực làm ảnh hƣởng đến hiệu quả, năng suất làm
việc không cao. Vì vậy các công ty Dƣợc phẩm đa quốc gia cần xem xét những
nguyên nhân gây căng thẳng (stress) cho nhân viên để từ đó đƣa ra những giải pháp
phù hợp nhằm xốc lại tinh thần làm việc cho trình dƣợc viên trƣớc những thay đổi
của ngành dƣợc nhƣ hiện nay. Đó là lý do tác giả chọn đề tài: Các yếu tố ảnh hƣởng
đến sự căng thẳng (stress) trong công việc của trình dƣợc viên bệnh viện ở các công
ty Dƣợc phẩm đa quốc gia tại Tp.HCM.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài đƣợc thực hiện với các mục tiêu:
- Xác định các nhân tố gây căng thẳng (stress) trong công việc của trình dƣợc viên
bệnh viện ở các công ty Dƣợc phẩm đa quốc gia tại Tp.HCM hiện nay.
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá mức độ gây căng thẳng (stress) của các nhân tố
này trong công việc của các trình dƣợc viên bệnh viện ở các công ty Dƣợc phẩm đa
quốc gia tại Tp.HCM.
- Dựa trên kết quả nghiên cứu đƣa ra những nhìn nhận và đề xuất hƣớng giải quyết
để làm thế nào quản lý stress cho trình dƣợc viên trong công việc và xem nó nhƣ một
tác động tích cực trong quá trình làm việc và hoàn thiện bản thân. Bên cạnh đó, các
công ty Dƣợc phẩm cũng cần có giải pháp nhằm làm giảm căng thẳng, nâng cao tinh
thần làm việc cho các trình dƣợc viên bệnh viện ở các công ty Dƣợc phẩm đa quốc
gia tại Tp.HCM.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để đạt đƣợc các mục tiêu trên, nghiên cứu cần trả lời các câu hỏi sau:
- Thứ nhất, những nhân tố nào gây căng thẳng (stress) trong công việc cho các trình
dƣợc viên bệnh viện ở các công ty Dƣợc đa quốc gia tại Tp. Hồ Chí Minh?