Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Nguyễn Thị Hải Yến ; người hướng dẫn khoa học Lê Thị Hiệp Thương
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH BÀ RỊA –
VŨNG TÀU
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH BÀ RỊA –
VŨNG TÀU
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 8 34 02 017
LUẬN VĂN THẠC SỸ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ HIỆP THƯƠNG
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020
i
TÓM TẮT
1. Tiêu đề
Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân
tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) - Chi
nhánh Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
2. Tóm tắt
Đây là nghiên cứu chính thức đầu tiên tại Agribank Chi nhánh tỉnh Bà Rịa
Vũng Tàu về việc nghiên cứu các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng trong cho
vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng.
Đề tài đã mô tả các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong bài bao gồm:
nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, đề xuất mô hình nghiên cứu. Dữ
liệu sau khi được thu thập sẽ được tiến hành mã hóa, nhập dữ liệu vào chương
trình phân tích số liệu thống kê (SPSS 22.0 for Windows) để phân tích thông tin
và kết quả nghiên cứu.
Từ các yếu tố lý thuyết và dựa trên các nguyên nhân chủ quan gây ra rủi ro
tín dụng của ngân hàng, tôi đưa ra 7 thang đo: Ngành nghề kinh doanh, sử dụng
vốn của khách hàng, tài chính của khách hàng, kinh nghiệm của khách hàng vay,
tài sản đảm bảo của khách hàng, kinh nghiệm cán bộ tín dụng, kiểm tra giám sát
nợ vay. Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha,
phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy, kết quả nghiên cứu cho
thấy rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng chịu tác
động bởi 7 yếu tố chính: Ngành nghề kinh doanh, sử dụng vốn của khách hàng,
tài chính của khách hàng, kinh nghiệm của khách hàng vay, tài sản đảm bảo của
khách hàng, kinh nghiệm cán bộ tín dụng, kiểm tra giám sát nợ vay.
Qua nghiên cứu cho thấy giá trị trung bình về rủi ro tín dụng trong cho vay
khách hàng cá nhân (Mean) = 4.028, lớn hơn mức giữa của thang đo Likert 5 mức
độ và cao đạt đến giá trị đồng ý là 4. Như vậy cần có các kiến nghị và giải pháp
phù hợp để công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng được hoàn thiện hơn.
3. Từ khóa
Rủi ro tín dụng, cho vay, khách hàng cá nhân.
ii
ABSTRACT
1. Title
Factors effecting credit risk in personal loan at Vietnam bank for Agriculture
and Rual development (Agribank)– branch of Ba Ria – Vung Tau province.
2. Abstract
This is the first office reseach at Agribank Ba Ria – Vung Tau about factors
effecting credit risk in personal at bank.
The research methods used in this project including: quantitative and
qualitative analysis, proposal of research model. The collected information will
be encrypted and imported into a particular program of statistical data analysis
(SPSS 22.0 for Windows) in order to analyst and report research results.
Based on theory factors and subjective reasons causing to Banking credit
risk, the writer proposes 7 scales of measure: Customer's Bussiness line,
Customer's Personal loan purpose, Customer's personal financial situation,
Experience of customer, Customer's Collateral Valuation , Experience of credit
officers, Loan process monitoring/checking. After validity and reliability
assessment by combining both Crombach's Alpha factor, EFA elements analysis
and regression analysis, the research's result shows that credit risk of personal
loan is affected by main 7 above factors: Customer's Bussiness line, Customer's
Personal loan purpose, Customer's personal financial situation, Experience of
customer, Customer's Collateral Valuation , Experience of credit officers, Loan
process monitoring/checking
Besides, the research's result also shows that the average value (mean) of
personal credit risk is approximately 4.028, higher than the mid level of Likert 5
point mesurement chart and meet the reliability value is 4. Therefore, need to
propose the suitable and posible solutions/ideas for better credit risk management
in personal loan at bank.
3. Key
Credit risk, Loan, Personal.
iii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tôi đã nhận được
sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các cấp lãnh
đạo, các thầy cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Thị Hiệp ThươngNgười đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
hoàn thiện đề tài.
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, trong bài luận chắc hẳn không thể
tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tôi mong muốn nhận được những đóng
góp quý báu đến từ quý thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè để đề tài được hoàn thiện
hơn nữa và có ý nghĩa thiết thực áp dụng trong công việc.
Chân thành cảm ơn.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình
khác. Nếu không đúng như nêu trên, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài
của mình.
v
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ...................................................................ix
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU...................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài .........................................................................................2
2.1. Mục tiêu tổng quát ......................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................3
3. Câu hỏi nghiên cứu.........................................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................4
6. Đóng góp của đề tài........................................................................................4
7. Kết cấu của luận văn ......................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..................5
2.1. Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân ..............................5
2.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng và rủi ro tín dụng cá nhân ..............................5
2.1.2. Đặc điểm rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân......................................7
2.1.2.1. Khả năng tài chính của người vay tín dụng cá nhân.............................7
2.1.2.2. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân .............13
2.2. Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân......15
2.2.1. Các yếu tố vĩ mô ....................................................................................15
2.2.2. Các yếu tố vi mô ....................................................................................17
2.3. Một số nghiên cứu về các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng trong cho vay
khách hàng cá nhân của Ngân hàng .................................................................20
2.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới..................................................................20
2.3.2. Các nghiên cứu trong nước....................................................................24
2.4. Mô hình đo lường tác động của các yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng
trong cho vay cá nhân.......................................................................................26
vi
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.....................................................................................32
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................33
3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu.................................................................33
3.2. Thiết kế nghiên cứu...................................................................................35
3.2.1. Nghiên cứu định tính..............................................................................35
3.2.2. Nghiên cứu định lượng ..........................................................................36
3.3. Nghiên cứu chính thức ..............................................................................37
3.3.1. Thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi .......................................................37
3.3.1.1. Nội dung bảng câu hỏi........................................................................37
3.3.1.2. Thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi ....................................................38
3.3.2. Kỹ thuật đánh giá thang đo ....................................................................41
3.3.3. Kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA............................................42
3.3.4. Kỹ thuật phân tích hồi quy.....................................................................43
3.3.5. Phân tích tương quan .............................................................................43
3.3.6. Kiểm định các giả thuyết và mô hình nghiên cứu .................................43
3.3.7. Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể độc lập
(Independent Samples T-test) ..........................................................................44
3.3.8. Kỹ thuật thống kê mô tả, tần số .............................................................45
TÓM TẮT CHƯƠNG 3...................................................................................45
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................46
4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu...............................................................46
4.2. Kết quả nghiên cứu thực tế........................................................................48
4.2.1. Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha. ..............................48
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ..........................................................51
4.2.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập tác động đến
RRTD cho vay KHCN .....................................................................................51
4.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc RRTD cho vay
KHCN...............................................................................................................54
vii
4.2.3. Phân tích hồi quy....................................................................................54
4.2.3.1. Kiểm định các thang đo của mô hình..................................................55
4.2.3.2. Kiểm định giả thuyết về hệ số tương quan tuyến tính ........................55
4.2.3.3. Phương sai của phần dư không đổi .....................................................58
4.2.3.4. Kết quả kiểm định lại giả thuyết.........................................................60
TÓM TẮT CHƯƠNG 4.......................................................................................72
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................73
5.1. Kết luận .....................................................................................................73
5.2. Hàm ý ........................................................................................................74
5.2.1. Hàm ý cho yếu tố tài sản đảm bảo nợ vay .............................................74
5.2.2. Hàm ý cho yếu tố ngành nghề kinh doanh.............................................74
5.2.3. Hàm ý cho yếu tố kinh nghiệm của cán bộ tín dụng .............................76
5.2.4. Hàm ý cho yếu tố kinh nghiệm của khách hàng vay .............................78
5.2.5. Hàm ý cho yếu tố sử dụng vốn của khách hàng vay..............................80
5.2.6. Hàm ý cho yếu tố khả năng tài chính của người vay.............................81
5.2.7. Hàm ý cho yếu tố kiểm tra giám sát nợ vay ..........................................82
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ...................................83
5.3.1. Hạn chế của đề tài..................................................................................83
5.3.2. Nghiên cứu tiếp theo..............................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................84
PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY SPSS....................................................................95
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Cụm từ Tiếng Việt
Agribank
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam
BR-VT Bà Rịa – Vũng Tàu
CBNV Cán bộ nhân viên
CBTD Cán bộ tín dụng
CVKHCN Cho vay khách hàng cá nhân
CN Chi nhánh
GDP Gross domestic product (Tổng sản phẩm quốc nội)
KH Khách hàng
KHCN Khách hàng cá nhân
NH Ngân hàng
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NVNH Nghiệp vụ Ngân hàng
QĐ - NHNN Quyết định Ngân hàng Nhà nước
RR Rủi ro
RRTD Rủi ro tín dụng
TCTD Tổ chức tín dụng
TT Thông tư
TMCP Thương mại cổ phần
VBHN Văn bản hợp nhất
ix
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1: Bảng tóm tắt các giả thuyết.........................................................31
Bảng 3.1: Bảng tình trạng phát phiếu khảo sát............................................38
Bảng 3.2: Các biến đo lường ngành nghề kinh doanh.................................39
Bảng 3.3: Các biến đo lường khả năng tài chính của người vay.................40
Bảng 3.4: Các biến đo lường Tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo nợ vay...39
Bảng 3.5: Các biến đo lường kinh nghiệm của khách hàng vay .................41
Bảng 3.6: Các biến đo lường sử dụng vốn của khách hàng ........................40
Bảng 3.7: Các biến đo lường kinh nghiệm của cán bộ tín dụng..................40
Bảng 3.8: Các biến đo lường kiểm tra, giám sát nợ vay..............................41
Bảng 4.1: Thống kê giới tính của lãnh đạo, CBTD ngân hàng ...................47
Bảng 4.2: Thống kê độ tuổi của lãnh đạo, CBTD ngân hàng......................47
Bảng 4.3: Thống kê chức vụ của lãnh đạo, CBTD ngân hàng ....................48
Bảng 4.4: Thống kê thâm niên công tác của lãnh đạo, CBTD ngân hàng...48
Bảng 4.5: Thống kê trình độ học vấn của lãnh đạo, CBTD ngân hàng.......49
Bảng 4.6: Bảng Kiểm định độ tin cậy của từng thang đo............................50
Bảng 4.7: Kiểm định độ tin cậy của thang đo RRTD trong cho vay
KHCN...................................................................................................................51
Bảng 4.8: Bảng KMO và Kiểm định Bartlett ..............................................52
Bảng 4.9: Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố...............................................53
Bảng 4.10: Thống kê mô hình .....................................................................57
Bảng 4.11: Bảng kết quả hồi quy của từng biến..........................................58
Bảng 4.12: Bảng tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố đến RRTD trong cho
vay KHCN............................................................................................................62
Bảng 4.13: Bảng tổng hợp giả thuyết sau khi kiểm định ............................64
Bảng 4.14: Giá trị trung bình của RRTD trong cho vay KHCN .................65
Bảng 4.15: Giá trị trung bình của các yếu tố ...............................................66
x
Bảng 4.16: Giá trị trung bình của các yếu tố tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm
bảo nợ vay ............................................................................................................67
Bảng 4.17: Giá trị trung bình của yếu tố ngành nghề kinh doanh của KH vay
..............................................................................................................................68
Bảng 4.18: Giá trị trung bình của các yếu tố kinh nghiệm cán bộ tín dụng 69
Bảng 4.19: Giá trị trung bình của yếu tố kinh nghiệm của khách hàng vay70
Bảng 4.20: Giá trị trung bình của yếu tố sử dụng vốn của khách hàng vay 71
Bảng 4.21: Giá trị trung bình của yếu tố khả năng tài chính của người
vay ........................................................................................................................72
Bảng 4.22: Giá trị trung bình của yếu tố kiểm tra giám sát nợ vay.............73
Hình 4.1: Đồ thị phân tán Normail P – P Plot.............................................60
Hình 4.2: Đồ thị phân tán Scatterplot..........................................................60
Hình 4.3: Biểu đồ tần số Histogram ............................................................61
Hình 4.4: Mô hình hiệu chỉnh về RRTD trong cho vay KHCN..................67
Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến RRTD trong cho vay
KHCN...................................................................................................................28
Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu..................................................................35
Sơ đồ 4.1: Mô hình hiệu chỉnh về RRTD cho vay KHCN..........................65