Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại một số trường công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh / Dương Thị Bình ; người hướng dẫn khoa học Trần Dục Thức
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
DƢƠNG THỊ BÌNH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
LỰA CHỌN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỦA SINH VIÊN
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG
CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
DƢƠNG THỊ BÌNH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
LỰA CHỌN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỦA SINH VIÊN
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG
CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã ngành: 8340101
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN DỤC THỨC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
trường Đại học của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại một số trường công
lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Để thực hiện nghiên cứu này tôi đã tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức đã học,
trao đổi và nhận được sự hỗ trợ tích cực từ giảng viên hướng dẫn, đồng nghiệp, bạn
bè…
Các số liệu trong bài luận văn này được thu thập và sử dụng một cách trung
thực, ngoại trừ những nội dung trích dẫn đã được dẫn nguồn đầy đủ theo đúng quy
định. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của
người khác.
Học viên thực hiện
Dƣơng Thị Bình
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này ngoài nỗ lực của bản thân tôi xin chân thành cảm
ơn các thầy/cô Trường Đại học ngân hàng TP.HCM đặc biệt là các thầy cô Khoa
Quản trị kinh doanh, Khoa Sau đại học đã tận tình giảng dạy truyền đạt những kiến
thức, những trải nghiệm vô cùng quý báu trong suốt quá trình từ lúc tuyển sinh đến
lúc hoàn thành chương trình.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giảng viên hướng dẫn, Thầy
TS. Trần Dục Thức người đã nhiệt tình hưỡng dẫn, đồng hành cùng tôi trong suốt
quá trình học cũng như hướng dẫn tôi về kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa
học, chia sẻ kinh nghiệm để tôi có thể hoàn thành tốt Luận văn cao học.
Trong quá trình thực hiện mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng tôi luôn cố
gắng hết sức mình để hoàn thành tốt luận văn song chắc chắn không thể tránh khỏi
những thiếu sót nhất định, vì vậy tôi rất mong nhận được sự cảm thông và đóng góp
từ phía quý thầy/cô.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn và gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến nhà
trường, thầy cô và bạn bè đã đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian học tập vừa
qua.
Trân trọng.
iii
TÓM TẮT
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường Đại học của
sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại một số trường công lập trên địa bàn
TP.HCM.
Tóm tắt: Xã hội ngày càng phát triển và hội nhập, giáo dục Đại học đang dần
phát huy khả năng và vai trò của mình trong việc cung cấp nguồn nhân lực cho đất
nước. Với sự ra đời và đổi mới của rất nhiều cơ sở đào tạo, việc cạnh tranh giữa các
trường Đại học trong việc thu hút sinh viên ngày càng gia tăng, vậy để tồn tại và
phát triển đòi hỏi các trường Đại học cần nâng cao dịch vụ đào tạo, hiểu được
mong muốn và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao mà người học hướng đến.
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng
của từng yếu tố đến quyết định lựa chọn trường Đại học của sinh viên ngành
QTKD tại một số trường công lập trên địa bàn TP.HCM.
Để đạt được mục tiêu này tác giả thực hiện phương pháp nghiên cứu định tính
và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính là quá trình tổng quan cơ sở lý
thuyết, phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm sinh viên từ đó xây dựng thang đo
và hiệu chỉnh mô hình cho quá trình nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu định lượng
được tiến hành thông qua việc xử lý dữ liệu thu được từ khảo sát 350 sinh viên sau
đó tiến hành đưa vào phân tích dựa trên phần mềm SPSS 20. Tác giả sử dụng các
phương pháp thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám
phá (EFA) và phân tích hồi quy tuyến tính đa biến. Kết quả phân tích cho thấy có
06 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của sinh viên với mức độ từ
mạnh đến yếu dần, lần lượt được thể hiện như sau: (1) Các kênh truyền thông, (2)
Đặc điểm của trường Đại học, (3) Đặc tính cá nhân, (4) Cơ hội nghề nghiệp, (5)
Đối tượng tham chiếu, (6) Sự hấp dẫn của ngành học. Trong đó yếu tố có ảnh
hưởng mạnh nhất đến quyết định chọn trường của sinh viên là yếu tố các kênh
truyền thông (Beta = 0.385).
Dựa trên kết quả nghiên cứu tác giả đưa ra một số hàm ý quản trị để ban lãnh
đạo nhà trường có cái nhìn tổng quát hơn về nhu cầu của sinh viên từ đó có biện
pháp nâng cao công tác tuyển sinh, thu hút được nhiều sinh viên theo học.
iv
Từ khóa: Quyết định, Lựa chọn, Đại học.
ABSTRACT
Title: Factors affecting the decision of students to choose a university for
Business Administration majors at some public schools in Ho Chi Minh City.
Summary: Society is increasingly developing and integrating, higher
education is gradually promoting its ability and role in providing human resources
for the country. With the advent and innovation of many training institutions, the
competition between universities in attracting students is increasing, so to survive
and develop requires universities to improve. training services, understanding the
needs and meeting the increasing demands that learners aim for.
The objective of the research is to determine the factors and the influence of
each factor on the choice of university of business administration students at some
public schools in Ho Chi Minh City.
To achieve this goal, the author conducted qualitative and quantitative
research methods. Qualitative research is the process of building theoretical basis,
interviewing experts and discussing groups of students from which to build a scale
and model modifications for the formal research process. Quantitative research was
conducted through the processing of data obtained from the 350 student
questionnaire and then coding and included in analysis based on SPSS 20. The
author used statistical methods describe, test Cronbach's Alpha, exploratory factor
analysis (EFA) and multivariate linear regression analysis. The analysis results
show that there are six groups of factors influencing students' decision to choose a
school with a strong to weak level, respectively: (1) Communication channels, (2)
Special University scores, (3) Personal characteristics, (4) Career opportunities, (5)
Reference subjects, (6) The attractiveness of the field. The most influential factor
for students' school choice is the media channel (Beta = 0.385). Based on the
research results, the author gives some administrative implications so that the
school leadership can have a more general view of the needs of students, thereby
taking measures to improve the enrollment process, attract more students attend.
Keyword: Decision, Choice, University.
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
QTKD Quản trị kinh doanh
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo
ĐH Đại học
CĐ Cao đẳng
THPT Trung học phổ thông
TRA Thuyết hành động hợp lý
TPB Thuyết hành vi hoạch định
CN Đặc tính cá nhân
DD Đặc điểm trường Đại học
NN Cơ hội nghề nghiệp
TC Đối tượng tham chiếu
HD Sự hấp dẫn của ngành học
TT Các kênh truyền thông
QĐ Quyết định chọn trường
ANOVA Phương pháp phân tích phương sai
KMO Kaiser-Meyer-Olkin
EFA Nhân tố khám phá
Sig. Mức ý nghĩa
VIF Hệ số phóng đại phương sai
vi
MỤC LỤC
Lời cam đoan...............................................................................................................i
Lời cảm ơn................................................................................................................. ii
Tóm tắt...................................................................................................................... iii
Abstract......................................................................................................................iv
Danh mục các từ viết tắt.............................................................................................v
Danh mục các bảng ...................................................................................................ix
Danh mục các hình .....................................................................................................x
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài...........................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát.....................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................3
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................3
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................3
1.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................4
1.5.1. Nghiên cứu định tính .................................................................................4
1.5.2. Nghiên cứu định lượng..............................................................................4
1.6. Đóng góp của đề tài .........................................................................................5
1.6.1. Ý nghĩa khoa học.......................................................................................5
1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................................5
1.7. Bố cục của đề tài nghiên cứu ...........................................................................6
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.................7
2.1. Các khái niệm liên quan đến việc chọn trường................................................7
2.1.1. Đại học và Đại học công lập......................................................................7
2.1.2. Dịch vụ giáo dục Đại học ..........................................................................8
2.1.3. Quyết định và quy trình ra quyết định.......................................................9
2.2. Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu......................................................................13
vii
2.2.1. Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA)..............13
2.2.2. Thuyết hành vi hoạch định (Theory of planned behavior - TPB) ...........15
2.2.3. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler..............................17
2.3. Các nghiên cứu liên quan...............................................................................18
2.3.1. Nghiên cứu của D.W. Chapman (1981) ..................................................18
2.3.3. Nghiên cứu của Joseph Sia Kee Ming (2010) .........................................21
2.3.4. Nghiên cứu của Trần Văn Quý và Cao Hào Thi (2009)..........................23
2.3.5. Nghiên cứu của Nguyễn Phương Toàn (2011)........................................24
2.3.6. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Lan Hương (2012).....................................25
2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu ...........................28
2.4.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................28
2.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu........................................................................29
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................35
3.1. Quy trình nghiên cứu .....................................................................................35
3.2. Thiết kế nghiên cứu........................................................................................36
3.2.1. Nghiên cứu định tính ...............................................................................40
3.2.2. Nghiên cứu định lượng ............................................................................42
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................47
4.1. Thông tin mẫu khảo sát..................................................................................47
4.2. Thống kê mô tả đối với biến định tính...........................................................47
4.3. Thống kê mô tả đối với biến định lượng........................................................48
4.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha...........49
4.5. Phân tích nhân tố khám phá EFA...................................................................55
4.5.1. Tiêu chuẩn đánh giá.................................................................................55
4.5.2. Kết quả phân tích .....................................................................................55
4.6. Kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu .........................................59
4.6.1. Phân tích hệ số tương quan Pearson ........................................................59
4.6.2. Phân tích hồi quy .....................................................................................61
4.6.3. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm về quyết định chọn trường
của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh. ...............................................65
viii
4.6.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu..................................................................66
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ...........................................73
5.1. Kết luận ..........................................................................................................73
5.2. Đề xuất một số hàm ý quản trị từ kết quả nghiên cứu ...................................74
5.2.1. Về yếu tố các kênh truyền thông .............................................................74
5.2.2. Về yếu tố đặc điểm trường đại học..........................................................76
5.2.3. Về yếu tố đặc tính cá nhân.......................................................................77
5.2.4. Về yếu tố cơ hội nghề nghiệp ..................................................................78
5.2.5. Về yếu tố đối tượng tham chiếu...............................................................79
5.2.6. Về yếu tố sự hấp dẫn của ngành học .......................................................79
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.........................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................i
PHỤ LỤC .................................................................................................................iv
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng hợp các mô hình nghiên cứu trước ..............................................26
Bảng 4.1. Đặc điểm mẫu khảo sát theo giới tính, ngành học, sinh viên năm........47
Bảng 4.2. Thống kê mô tả cho biến định lượng.....................................................48
Bảng 4.3. Độ tin cậy của thang đo “Đặc tính cá nhân” .........................................50
Bảng 4.4. Độ tin cậy của thang đo “Đặc điểm trường đại học” ............................50
Bảng 4.5. Độ tin cậy của thang đo “Đặc điểm trường đại học” sau khi loại
biến DD3 và DD5..................................................................................51
Bảng 4.6. Độ tin cậy của thang đo “Cơ hội nghề nghiệp”.....................................51
Bảng 4.7. Độ tin cậy của thang đo “Đối tượng tham chiếu” .................................52
Bảng 4.8. Độ tin cậy của thang đo “Sự hấp dẫn của ngành học” ..........................52
Bảng 4.9. Độ tin cậy của thang đo “Các kênh truyền thông”................................53
Bảng 4.10. Độ tin cậy của thang đo “Quyết định chọn trường”..............................53
Bảng 4.11. Kết quả tổng hợp của từng nhóm biến ..................................................54
Bảng 4.12. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho biến độc lập...............55
Bảng 4.13. Tổng phương sai trích cho biến độc lập ................................................56
Bảng 4.14. Kết quả phân tích EFA cho biến độc lập...............................................57
Bảng 4.15. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho biến phụ thuộc...........58
Bảng 4.16. Tổng phương sai trích của biến phụ thuộc ............................................58
Bảng 4.17. Kết quả phân tích EFA của biến phụ thuộc...........................................58
Bảng 4.18. Phân nhóm và đặt tên đại diện cho nhóm..............................................59
Bảng 4.19. Hệ số tương quan giữa các biến ............................................................60
Bảng 4.20. Tóm tắt mô hình hồi quy .......................................................................61
Bảng 4.21. Kiểm định ANOVA về độ phù hợp của mô hình hồi quy.....................61
Bảng 4.22. Kết quả phân tích hồi quy......................................................................62
Bảng 4.23. Kết quả đánh giá đối với các yếu tố trong thang đo..............................66
x
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Mô hình các giai đoạn của quá trình ra quyết định chọn ......................10
Hình 2.2. Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA)..............................................15
Hình 2.3. Mô hình lý thuyết Hành vi có kế hoạch của Ajzen (1991) ...................16
Hình 2.4. Mô hình hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler..............................18
Hình 2.5. Mô hình chọn trường của Chapman......................................................19
Hình 2.6. Mô hình chọn trường của Jackson.........................................................20
Hình 2.7. Mô hình chọn trường đại học của Kee Ming ........................................23
Hình 2.8. Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học
của học sinh THPT của Trần Văn Quý và Cao Hào Thi.......................24
Hình 2.9. Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Phương Toàn ...................................25
Hình 2.10. Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Lan Hương ................................26
Hình 2.11. Mô hình nghiên cứu đề xuất..................................................................29
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu.............................................................................35
Hình 4.1. Biểu đồ thị phân tán phần dư.................................................................64
Hình 4.2. Biểu đồ phân phối chuẩn phần dư.........................................................65