Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến phương án lựa chọn giải pháp móng cọc ép hoặc cọc khoan nhồi cho nhà cao tầng (Từ 15 đến 18 tầng) tại Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
~1~
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
------------------------------------------------
TRẦN VŨ TRUNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHƢƠNG ÁN CHỌN LỰA GIẢI PHÁP
MÓNG CỌC ÉP HOẶC CỌC KHOAN NHỒI CHO NHÀ CAO TẦNG
(TỪ 15 ĐẾN 18 TẦNG) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
Chuyên ngành : Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Mã số chuyên ngành : 60 58 02 08
LUẬN VĂN THẠC SỸ XÂY DỰNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. DƢƠNG HỒNG THẨM
TP. Hồ Chí Minh, 2015
~iii~
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trong nhiều năm trở lại đây, loại mô hình nhà cao tầng rất đƣợc phát triển trên toàn
thế giới, ở Việt Nam cũng nhƣ tại khu vự Tp.HCM nhà cao tầng cũng đƣợc phát triển khá
nhanh. Để mà xây dựng nhà cao tầng đƣợc tiến hành thuận lợi vững chắc, trƣớc tiên là
chúng ta phải tính toán thiết kế phần móng cọc một cách kỹ lƣỡng hợp lý, vì phần móng
là chịu toàn bộ tải trọng công trình trong suốt thời gian thi công cho tới khi đƣa vào sử
dụng lâu dài. Ngày nay với khoa học tiên tiến, thiết bị máy móc hiện đại có rất nhiều
phƣơng án móng Cọc đƣợc chọn lựa nhƣ: Móng cọc đóng/ép, cọc khoan nhồi, cọc
Barrett,…..Có rất nhiều tiêu chí để lựa chọn cho giải pháp móng Cọc nhƣ: tiêu chí về chi
phí xây dựng, tiêu chí về kỹ thuật, tiêu chí về năng lực, tiêu chí về qui mô dự án,….Dựa
vào các tiêu chí trên chúng ta đánh giá tiêu chí nào quan trọng nhất tác động mạnh nhất
tới chọn lựa giải pháp móng Cọc.
Thông qua các nghiên cứu trƣớc và các ý kiến chuyên gia, hay các ý kiến Thầy/Cô
giáo, thành lập bảng câu hỏi gồm 25 yếu tố liên quan tới phƣơng án chọn lựa giải pháp
móng Cọc: Cọc ép và Cọc Khoan nhồi. Phân phát và thu thập số liệu và đƣa vào phần
mềm SPSS. 16 để chạy phân tích. Qua kết quả phân tích cho thấy ít có sự khác biệt trong
các xếp hạng theo từng nhóm đối tƣợng Chủ đầu tƣ/Ban quản lý dự án, đơn vị Tƣ vấn
thiết kế, đơn vị Tƣ vấn giám sát, đơn vị Nhà thầu thi công. Đồng thời thông qua hệ số
Spearman’sho cho thấy có sự tƣơng đồng khá cao về quan điểm đánh giá của từng nhóm
tham gia trả lời.
Phân tích số liệu khám phá thông qua theo phƣơng pháp thành phần chính PCA đƣa
ra 04 thành phần chính.
Cả phƣơng pháp PCA và phƣơng pháp xếp hạng EFA đều đƣa ra 04 yếu tố chính
quan trọng. Từ các yếu tố này ta tiến hành thu thập số liệu, rồi xây dựng 02 hàm mục tiêu
về sức mang tải Ptk theo phƣơng án móng Cọc ép và Cọc khoan nhồi.
Kết luận những yếu tố ảnh hƣởng quan trọng nhất tới lựa chọn giải pháp móng cọc :
1. Yếu tố về kỹ thuật ( A2: Địa chất theo đất nền, A4: Mật độ cọc trên mặt bằng,
A16: Số tầng của công trình).
2. Yếu tố về chi phí xây dựng (A25: Chi phí xây dựng móng cọc).
3. Yếu tố khách quan của đơn vị Chủ đầu tƣ (A24: Năng lực và kinh nghiệm của đơn
vị Chủ đầu tƣ ).
~iv~
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.................................................................................. viii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... ix
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG ..................................................................................1
1.1 Giới thiệu chung................................................................................................. 1
1.2 Xác nhận vấn đề nghiên cứu.............................................................................. 5
1.2.1 Lý do hình thành nghiên cứu.................................................................... 5
1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu. ........................................................................... 8
1.3 Mục tiêu nghiên cứu. ......................................................................................... 8
1.4 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................ 9
Chƣơng 2. TỔNG QUAN..............................................................................................10
2.1 Định nghĩa về Móng, Cọc................................................................................ 10
2.1.1 Định nghĩa về Móng. ............................................................................. 10
2.1.2 Định nghĩa về móng Cọc........................................................................ 10
2.1.3 Định nghĩa về cọc bê tông cốt thép......................................................... 10
2.1.4 Định nghĩa về Cọc đổ tại chỗ. ................................................................ 11
2.1.4.1 Quy trình thi công Cọc Ép...................................................................... 11
2.1.4.2 Quy trình thi công Cọc khoan nhồi......................................................... 13
2.1.5 Các tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam. ....................................................... 18
2.2 Lý thuyết thống kê sử dụng trong nghiên cứu. ................................................ 19
2.2.1 Lý thuyết Likert. .................................................................................... 19
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích yếu tố khám phá EFA. ....................................... 21
2.3 Sơ lƣợc nghiên cứu. ......................................................................................... 22
2.3.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài. ................................................................... 22
2.3.2 Các nghiên cứu trong nƣớc..................................................................... 23
~v~
Chƣơng 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................25
3.1 Quy trình nghiên cứu. ...................................................................................... 25
3.2 Thu thập dữ liệu. .............................................................................................. 27
3.2.1 Quy trình thu thập dữ liệu. ..................................................................... 27
3.2.2 Cách thức lấy mẫu.................................................................................. 28
3.2.3 Cách thức duyệt lại bảng số liệu............................................................. 29
3.3 Các yếu tố khảo sát. ......................................................................................... 30
3.4 Công cụ nghiên cứu. ........................................................................................ 34
3.5 Phân tích dữ liệu. ............................................................................................. 34
3.6 Thông tin chung. .............................................................................................. 35
3.6.1 Đơn vị công tác...................................................................................... 35
3.6.2 Vị trí công tác.......................................................................................... 35
3.6.3 Số năm kinh nghiệm. ............................................................................. 35
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................................37
4.1 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo........................................................... 37
4.2 Kết quả phân tích thống kê mô tả. ................................................................... 39
4.2.1 Đặc điểm của mẫu khảo sát.................................................................... 39
4.2.1.1 Đơn vị công tác những ngƣời tham gia................................................... 39
4.2.1.2 Loại móng cọc đang tham gia................................................................. 40
4.2.1.3 Loại dự án đang tham gia. ...................................................................... 40
4.2.1.4 Số tầng của dự án................................................................................... 41
4.2.1.5 Kinh nghiệm làm việc. ........................................................................... 41
4.2.1.6 Số lƣợng dự án nhà cao tầng bạn đã tham gia......................................... 42
4.2.2 Thống kê kết quả khảo sát...................................................................... 43
4.3 Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố. .................................................................. 44
4.3.1 Xếp hạng các yếu tố theo từng nhóm...................................................... 44
4.3.2 Xếp hạng các yếu tố theo giá trị Mean.................................................... 50
4.3.3 Kết quả tính toán hệ số Spearman. ......................................................... 52
4.4 Phân tích yếu tố khám phá theo phƣơng pháp PCA. ....................................... 54
4.4.1 Kết quả phân tích KMO. ........................................................................ 55
~vi~
4.4.2 Các thành phần chính. ............................................................................ 55
4.4.3 Ma trận xoay thành phần (Rotated Component Matrix)......................... 59
4.5 Xây dựng hàm mục tiêu................................................................................... 62
4.5.1 Xây dựng hàm mục tiêu cho Cọc ép....................................................... 64
4.5.1.1 Thu thập dữ liệu..................................................................................... 64
4.5.1.2 Mã hóa dữ liệu. ...................................................................................... 66
4.5.1.3 Kiểm tra sự tƣơng quan giữa các biến. ................................................... 66
4.5.1.4 Kiểm tra độ phù hợp của mô hình. ......................................................... 67
4.5.1.5 Hàm mục tiêu......................................................................................... 69
4.5.2 Xây dựng hàm mục tiêu cho Cọc khoan nhồi. ........................................ 69
4.5.2.1 Thu thập dữ liệu..................................................................................... 69
4.5.2.2 Mã hóa dữ liệu. ...................................................................................... 71
4.5.2.3 Kiểm tra sự tƣơng quan giữa các biến. ................................................... 71
4.5.2.4 Kiểm tra độ phù hợp của mô hình. ......................................................... 72
4.5.2.5 Hàm mục tiêu:........................................................................................ 74
4.6 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố quan trọng.................................. 75
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................77
5.1 Kết luận. ........................................................................................................... 77
5.2 Kiến nghị.......................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................80
~vii~
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Các dự án nhà cao tầng lựa chọn giải pháp móng Cọc khoan nhồi....................4
Bảng 1. 2: Các dự án nhà cao tầng lựa chọn giải pháp móng Cọc đóng..............................5
Bảng 3. 1: Công cụ nghiên cứu………………………………………………………….34
Bảng 4. 1: Kết quả phân tích độ tin cậy lần 1.…………………………………………..38
Bảng 4. 2: Kết quả phân tích độ tin cậy lần 2.....................................................................39
Bảng 4. 3: Kết quả thống kê mô tả. ....................................................................................43
Bảng 4. 4: Bảng xếp hạng các yếu tố theo quan điểm đơn vị Chủ đầu tƣ..........................45
Bảng 4. 5: Bảng xếp hạng các yếu tố theo quan điểm dơn vị Tƣ vấn thiết kế. ..................47
Bảng 4. 6: Bảng xếp hạng các yếu tố theo quan điểm đơn vị Tƣ vấn giám sát. ................48
Bảng 4. 7: Bảng xếp hạng các yếu tố theo quan điểm đơn vị Thi công. ............................49
Bảng 4. 8: Bảng xếp hạng các yếu tố theo giá trị Mean.....................................................51
Bảng 4. 9: Bảng xếp hạng các yếu tố theo quan điểm từng nhóm đối tƣợng.....................53
Bảng 4. 10: Chỉ số KMO and Bartlett’s lần 1.....................................................................55
Bảng 4. 11: Giá trị Communalities phân tích lần thứ 1. .....................................................56
Bảng 4. 12: Chỉ số KMO and Bartlett’s lần thứ 2. .............................................................57
Bảng 4. 13: Giá trị Communalities phân tích lần thứ 2......................................................57
Bảng 4. 14: Total Variance Explanined. .............................................................................59
Bảng 4. 15: Ma trận thành phần. ........................................................................................60
Bảng 4. 16: Các yếu tố của 6 thành phần chính. ................................................................61
Bảng 4. 17: Các yếu tố xếp hạng thep phƣơng pháp xếp hạng và phƣơng pháp EFA. ......62
Bảng 4. 18: Số liệu về Cọc đóng. .......................................................................................65
Bảng 4. 19: Mã hóa loại đất................................................................................................66
Bảng 4. 20: Hệ số tƣơng quan giữa các biến......................................................................66
Bảng 4. 21: Kiểm định F.....................................................................................................67
Bảng 4. 22: Các hệ số hồi qui theo các biến......................................................................69
Bảng 4. 23: Số liệu về Cọc đóng. .......................................................................................70
Bảng 4. 24: Mã hóa loại đất................................................................................................71
Bảng 4. 25: Hệ số tƣơng quan giữa các biến......................................................................71
Bảng 4. 26: Kiểm định F.....................................................................................................72
Bảng 4. 27: Các hệ số hồi qui theo các biến.......................................................................74
Bảng 4. 28: So sánh sức mang tải Ptk khi thay đổi mật độ cọc..........................................76
~viii~
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1: Biểu đồ dân số Việt Nam. (Nguồn: Tổng cục Dan số - Kế Hoạch hóa gia đình).1
Hình 2. 1: Quy trình thi công Cọc khoan nhồi…………………………………………...13
Hình 3. 1: Mô hình nghiên cứu…………………………………………………………..26
Hình 4. 1: Biểu đồ mô tả theo lĩnh vực hoạt động………………………………….........40
Hình 4. 2: Biểu đồ mô tả loại móng Cọc đang tham gia của ngƣời trả lời.........................40
Hình 4. 3: Biểu đồ mô tả loại dự án đang tham gia của ngƣời trả lời. ...............................41
Hình 4. 4: Biểu đồ mô tả qui mô dự án đã tham gia của ngƣời trả lời...............................41
Hình 4. 5: Biểu đồ mô tả kinh nghiệm làm việc của ngƣời trả lời. ....................................42
Hình 4. 6: Biểu đồ mô tả số lƣợng dự án nhà cao tầng đã tham gia của ngƣời trả lời.......42
Hình 4. 7: Biểu đồ Scree Plot. ............................................................................................59
Hình 4. 8: Ma trận phân tán của biến độc lập và biến phụ thuộc. ......................................68
Hình 4. 9: Đồ thị phân tán giữa phần dƣ và giá trị dự đoán...............................................68
Hình 4. 10: Ma trận phân tán của biến độc lập và biến phụ thuộc. ....................................73
Hình 4. 11: Đồ thị phân tán giữa phần dƣ và giá trị dự đoán. ............................................73
~ix~
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
PCA : Principal Component Analysis
EFA : Explore Factor Analysis