Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững tại khu vực Thất Sơn, tỉnh An Giang :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
PREMIUM
Số trang
138
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
781

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững tại khu vực Thất Sơn, tỉnh An Giang :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

I

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ THỊ MỸ VÂN

18053381

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN

DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI KHU VỰC THẤT SƠN

TỈNH AN GIANG

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã chuyên ngành: 7340101

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. NGUYỄN THÀNH LONG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

II

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ THỊ MỸ VÂN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN

DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI KHU VỰC THẤT SƠN

TỈNH AN GIANG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

GVHD : TS. NGUYỄN THÀNH LONG

SVTH : HÀ THỊ MỸ VÂN

LỚP : ĐHQT14B

KHÓA : 2018 - 2022

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

III

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Nghiên cứu nhằm xác định Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững tại

khu vực Thất Sơn, tỉnh An Giang và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến

phát triển du lịch bền vững tại khu vực Thất Sơn, tỉnh An Giang. Dựa trên những kết quả nghiên cứu, tác giả sẽ đưa ra một số hàm ý chính sách nhằm

thúc đẩy và duy trì phát triển du lịch tại Thất Sơn theo hướng bền vững. Với số lượng

phiếu khảo sát phát ra là 267 thì thu về 250 phiếu hợp lệ và có được kết quả nghiên

cứu cho thấy các thang đo sử dụng trong mô hình đều đạt độ tin cậy và giá trị. Nghiên cứu cũng đã xác định được mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du

lịch bền vững: văn hóa, tài nguyên thiên nhiên, chính sách du lịch và con người ảnh

hưởng tích cực đến phát triển du lịch bền vững tại khu vực Thất Sơn, tỉnh An Giang. Trong đó, yếu tố văn hóa có tác động mạnh nhất, yếu tố con người có hệ số tác động

thấp nhất. Yếu tố tác động mạnh thứ hai là tài nguyên thiên nhiên, yếu tố tác động

mạnh thứ ba là chính sách du lịch. Từ khóa: Phát triển du lịch bền vững, du lịch bền vững tại Thất Sơn, du lịch Thất Sơn

IV

LỜI CẢM ƠN

Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị Kinh doanh với đề tài “Các yếu tố ảnh

hưởng đến phát triển du lịch bền vững tại khu vực Thất Sơn, tỉnh An Giang” là kết quả

của quá trình cố gắng không ngừng của bản thân tác giả và được sự giúp đỡ, động viên

khích lệ của các thầy cô. Qua trang viết này em xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ em trong thời

gian học tập - Nghiên cứu khoa học vừa qua. Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa

Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, những

người đã truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trong thời gian học tập vừa qua. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Nguyễn Thành Long và cô

Phạm Ngọc Kim Khánh đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho

em trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên, luận văn

này không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng

góp ý kiến của các thầy cô để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này. Em xin chân thành cảm ơn!

V

LỜI CAM KẾT

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên

cứu và các kết luận trong nội dung báo cáo khóa luận là trung thực, không sao chép

từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài

liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy

định. Người cam kết

Hà Thị Mỹ Vân

VI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lâp - Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh

Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh

Họ và tên sinh viên: Hà Thị Mỹ vân Mã học viên: 18053381

Hiện là học viên lớp: DHQT14B Khóa học: 14

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Hội đồng: 05

Tên đề tài theo biên bản hội đồng:

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI

KHU VỰC THẤT SƠN TỈNH AN GIANG

Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến

của hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp

Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình

(Trao đổi với giảng viên hướng dẫn về

các nội dung góp ý của hội đồng trước

khi chỉnh sửa hoặc giải trình)

Yêu cầu chỉnh sửa

• Tác giả biện luận tại sao chọn 6 yếu tố

để đưa vào mô hình?

• Nên xây dựng giả thuyết rồi mới hình

thành mô hình nghiên cứu sau

• Bổ sung đánh giá ưu nhược điểm của

các phương pháp nghiên cứu

• Lưu ý cách sử dụng thuật ngữ "mẫu"

• Tác giả thực hiện kiểm định anova nếu

kết quả ra có sự khác biệt thì cần cụ thể

hóa khác biệt như thế nào

• Bổ sung đối sánh kết quả nghiên cứu

với các nghiên cứu tham khảo đề có cơ

sở hình thành chính sách

• Đã biện luận tại sao chọn 6 yếu tố để

đưa vào mô hình

• Đã chỉnh sửa xây dựng giả thuyết rồi

mới hình thành mô hình nghiên cứu

sau

• Đã bổ sung đánh giá ưu nhược điểm

của các phương pháp nghiên cứu

• Lưu ý cách sử dụng thuật ngữ "mẫu"

• Đã bổ sung sự khác biệt kiểm định

anova.

• Đã bổ sung đối sánh kết quả nghiên

cứu với các nghiên cứu tham khảo đề

có cơ sở hình thành chính sách

VII

• Hàm ý chính sách cần lồng ghép các

phân tích thực trạng thông qua dữ liệu

thứ cấp và sơ cấp, không chỉ sử dụng

hệ số mean để chính sách được cụ thể

và thực tế hơn

Câu hỏi hội đồng

• Thực trạng phát triển du lịch bền vững

tại địa phương đang có vấn đề gì?

• Đối tượng chuyên gia tác giả phỏng

vấn phục vụ cho nghiên cứu định tính

là những ai, có chuyên môn phù hợp

lĩnh vực nghiên cứu như thế nào?

• Đối tượng khảo sát có đủ năng lực để

đánh giá được các câu hỏi khảo sát?

• Nêu ý nghĩa của hệ số tải nhân tố khi

thực hiện EFA?

• Giải thích ý nghĩa của việc phân tích

anova đối với đề tài?

• Trình bày đối tượng khảo sát?

• Đã chỉnh sửa hàm ý chính sách lồng

ghép thực trạng thông qua dữ liệu

thứ cấp và sơ cấp

• Phát triển du lịch ở địa phương đang

có những bước đột phá tuy nhiên cần

phải chú ý bảo vệ môi trường.

• Đối tượng chuyên gia phỏng vấn

phục vụ cho khảo sát định tính là người

dân sinh sống trong khu vực Thất Sơn.

• Đối tượng tham gia khảo sát chủ yếu

là các sinh viên đại học nên có đủ năng

lực để đánh giá các câu hỏi

• Thể hiện tương quan giữa biến quan

sát với nhân tố.

• Để kiểm tra xem có hay không sự

khác biệt có ý nghĩa của các biến định

tính lên kết quả định nghiên cứu.

• Đối tượng khảo sát là người dân sinh

sống trong khu vực Thất Sơn

Ý kiến giảng viên hướng dẫn:

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

............................................................................................................................................. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 01 năm 2022

Giảng viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Nguyễn Thành Long

Sinh viên

(Ký và ghi rõ họ tên)

Hà Thị Mỹ Vân

VIII

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI...................................................................... 1

1.1 Lý do chọn đề tài.........................................................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2

1.2.1 Mục tiêu tổng quát................................................................................................... 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................................2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................... 3

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 3

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................. 3

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................3

1.5 Phương pháp nghiên cứu............................................................................................ 3

1.5.1 Nghiên cứu định tính............................................................................................... 3

1.5.2 Nghiên cứu định lượng............................................................................................ 3

1.6 Ý nghĩa đề tài.............................................................................................................. 4

1.7 Bố cục đề tài nghiên cứu.............................................................................................4

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG........... 6

2.1 Khái quát về du lịch bền vững....................................................................................6

2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến du lịch.................................................................. 6

2.1.2 Nguyên tắc phát triển du lịch...................................................................................6

2.1.3 Phát triển du lịch bền vững......................................................................................7

2.1.4 Nguyên tắc phát triển bền vững...............................................................................7

2.1.5 Mục tiêu cơ bản của phát triển du lịch bền vững.................................................... 9

2.2 Mô hình phát triển bền vững....................................................................................10

2.3 Các nghiên cứu có liên quan....................................................................................11

2.3.1 Nghiên cứu của Purnomo và cộng sự (2019)........................................................ 11

2.3.2 Nghiên cứu của Premkumar Rajagopal và cộng sự (2019)...................................11

2.3.3 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền và cộng sự (2020)...................................12

2.3.4 Nghiên cứu của Trương Trí Thông (2020)............................................................13

2.3.5 Nghiên cứu của Nguyễn Phước Hoàng (2020)..................................................... 13

2.3.6 Nghiên cứu của Lê Thị Tố Quyên và cộng sự (2018)...........................................14

2.4 Bảng ma trận tổng hợp một số nghiên cứu trước có liên quan............................... 15

2.5 Đề xuất mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu...........................................17

IX

2.5.1 Giả thuyết nghiên cứu............................................................................................17

2.5.2 Mô hình đề xuất..................................................................................................... 21

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................22

3.1 Tổng quan về nghiên cứu..........................................................................................22

3.2 Thiết kế nghiên cứu...................................................................................................22

3.3 Nghiên cứu định tính.................................................................................................25

3.3.1. Nghiên cứu định tính hoàn thiện mô hình............................................................25

3.3.2 Nghiên cứu định tính xây dựng thang đo.............................................................. 26

3.3.3 Thiết kế bảng khảo sát........................................................................................... 32

3.4 Nghiên cứu định lượng............................................................................................ 33

3.4.1 Phương pháp chọn mẫu..........................................................................................33

3.4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu................................................................................34

3.4.3 Phương pháp xử lý.................................................................................................35

3.5 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp nghiên cứu.................................................. 39

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................... 41

4.1 Phân tích dữ liệu thứ cấp......................................................................................... 41

4.1.1 Thực trạng về du lịch Việt Nam............................................................................ 41

4.1.2 Thông tin chung về khu vực Thất Sơn, tỉnh An Giang.........................................43

4.2 Phân tích thống kê mô tả..........................................................................................44

4.2.1 Thống kê mô tả nghiên cứu định tính....................................................................44

4.3 Phân tích độ tin cậy Cronbach’ Alpha.....................................................................47

4.3.1 Thang đo kinh tế.................................................................................................... 48

4.3.2 Thang đo văn hóa...................................................................................................48

4.3.3 Thang đo tài nguyên...............................................................................................49

4.3.4 Thang đo con người............................................................................................... 49

4.3.5 Thang đo chính sách.............................................................................................. 50

4.3.6 Thang đo cơ sở hạ tầng.......................................................................................... 50

4.3.7 Thang đo du lịch bền vững.................................................................................... 51

4.4 Phân thích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)........................ 51

4.4.1 Phân tích nhân tố cho các biến độc lập..................................................................51

4.4.2 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc....................................................................53

4.5 Phân tích tương quan Pearson và Hồi quy tuyến tính ............ 54

4.5.1 Phân tích tương quan............................................................................................. 54

4.5.2 Phân tích hồi quy................................................................................................... 55

X

4.6 Phân tích giả thuyết...................................................................................................58

4.7 Phân tích phương sai ANOVA................................................................................ 59

4.7.1 Giới tính................................................................................................................. 59

4.7.2 Tuổi........................................................................................................................ 60

4.7.3 Nghề nghiệp........................................................................................................... 61

4.7.4 Thu nhập.................................................................................................................62

4.7.5 Học vấn.................................................................................................................. 63

4.7.6 Nơi sinh sống......................................................................................................... 64

4.8 Đối sánh kết quả nghiên cứu với một số nghiên cứu tham thảo.............................65

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH.............................................66

5.1 Kết luận chung về nghiên cứu.................................................................................. 66

5.2 Hàm ý chính sách nhằm nâng cao phát triển du lịch bền vững tại khu vực Thất Sơn, tỉnh An Giang..................................................................................................................68

5.2.1 Yếu tố văn hóa...................................................................................................... 68

5.2.2 Yếu tố tài nguyên thiên nhiên...............................................................................69

5.2.3 Yếu tố chính sách du lịch.......................................................................................70

5.2.4 Yếu tố con người...................................................................................................71

5.3 Hạn chế của nghiên cứu và đền xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.......................... 72

5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu.........................................................................................72

5.3.2 Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo......................................................................73

Tài liệu tham khảo...........................................................................................................74

XI

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Bảng ma trận tổng hợp các nghiên cứu trước có liên quan.........................16

Bảng 3.1 Thang đo kinh tế...........................................................................................26

Bảng 3.2 Thang đo văn hóa......................................................................................... 27

Bảng 3.3 Thang đo tài nguyên du lịch.........................................................................28

Bảng 3.4 Thang đo con người..................................................................................... 29

Bảng 3.5 Thang đo chính sách du lịch........................................................................ 30

Bảng 3.6 Thang đo cơ sở hạ tầng................................................................................ 31

Bảng 3.7 Thang đo du lịch bền vững...........................................................................32

Bảng 3.8 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp nghiên cứu..................................... 39

Bảng 4.1 kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo kinh tế.............................................48

Bảng 4.2 kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo văn hóa........................................... 48

Bảng 4.3 kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo tài nguyên.......................................49

Bảng 4.4 kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo con người........................................49

Bảng 4.5 kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo chính sách.......................................50

Bảng 4.6 kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cơ sở hạ tầng.................................. 50

Bảng 4.7 kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo du lịch bền vững.............................51

Bảng 4.8 Bảng ma trận xoay nhân tố độc lập và hệ số KMO.....................................52

Bảng 4.9 Bảng tổng kết kết quả phân tích nhân tố phụ thuộc.................................... 53

Bảng 4.10 Phân tích tương quan..................................................................................54

Bảng 4.11 Phân tích hồi quy lần 1...............................................................................55

Bảng 4.12 Mức độ giải thích của mô hình tổng thể.................................................... 56

Bảng 4.13 Kiểm định ANOVA................................................................................... 56

Bảng 4.14 Kết quả phân tích hồi qui lần 2.................................................................. 57

Bảng 4.15 Kết quả phân tích giả thuyết...................................................................... 58

Bảng 4.16 Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ %..................... 59

Bảng 4.17 Kết quả phân tích ANOVA biến giới tính................................................. 59

Bảng 4.18 Kết quả phân tích ANOVA biến tuổi.........................................................60

Bảng 4.19 Kết quả phân tích ANOVA biến nghề nghiệp...........................................61

Bảng 4.20 Kết quả phân tích Bonferroni biến nghề nghiệp........................................61

Bảng 4.21 Kết quả phân tích ANOVA biến thu nhập.................................................62

Bảng 4.22 Kết quả phân tích ANOVA biến học vấn.................................................. 63

Bảng 4.23 Kết quả phân tích Tamhane biến học vấn..................................................63

Bảng 4.24 Kết quả phân tích ANOVA biến sinh sống............................................... 64

Bảng 4.25 Đối sánh kết quả về mức độ tác động của các yếu tố................................65

Bảng 5.1 Thống kê giá trị trung bình yếu tố văn hóa..................................................68

Bảng 5.2 Thống kê giá trị trung bình yếu tố tài nguyên thên nhiên........................... 69

Bảng 5.3 Thống kê giá trị trung bình yếu tố chính sách du lịch.................................70

Bảng 5.4 Thống kê giá trị trung bình yếu tố con người..............................................71

XII

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2. 1: Mô hình phát triển bền vững của Jacobs và Sadler.......................................10

Hình 2. 2: Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền và cộng sự.........................12

Hình 2. 3: Mô hình nghiên cứu của Trương Trí Thông (2020)..................................... 13

Hình 2. 4: Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Phước Hoàng (2020)............................... 14

Hình 2. 5: Mô hình nghiên cứu của Lê Thị Tố Quyên và cộng sự (2018).................... 15

Hình 2. 6: Mô hình đề xuất............................................................................................. 21

Hình 3.1 Tiến trình nghiên cứu.......................................................................................23

Hình 4.1 Biểu đồ lượt khách quốc tế đến Việt Nam 1990 - 2019..................................41

Hình 4.2 Biểu đồ doanh thu từ du lịch Việt Nam 1990 - 2019......................................42

Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ đóng góp trực tiếp GDP của du lịch Việt Nam 2015 - 2019.....42

Hình 4.4 Biểu đồ giới tính.............................................................................................. 44

Hình 4.5 Biểu đồ độ tuổi.................................................................................................44

Hình 4.6 Biểu đồ nghề nghiệp........................................................................................ 45

Hình 4.7 Biểu đồ thu nhập.............................................................................................. 45

Hình 4.8 Biểu đồ học vấn............................................................................................... 46

Hình 4.9 Biểu đồ nơi sinh sống...................................................................................... 47

XIII

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

IUCN : Liên minh bảo tồn thế giới

UNEP : Chương trình môi trường Liên hợp quốc

WWF : Qũy quốc tế bảo vệ thiên nhiên

CITES : Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật

hoang dã nguy cấp

Công ước RAMSAR: Công ước về các vùng đất nggapj nước có tầm quan trọng

quốc tế

DLBV : Du lịch bền vững

KT : Kinh tế

VH : Văn hóa

TN : Tài nguyên thiên nhiên

CN : Con người

CSHT : Cơ sở hạ tầng

CS : Chính sách du lịch

SPSS : Phần mềm thống kê phục vụ cho khoa học xã hội

EFA: : Nhân tố khám phá

KMO : Hệ số Kaiser Mayer Olkin

Sig. : Mức ý nghĩa quan sát

VIF : Hệ số nhân tố phóng đại phương sai

ANOVA : Phân tích phương sai

T-TEST : Kiểm định sự khác biệt

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững tại khu vực Thất Sơn, tỉnh An Giang :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh | Siêu Thị PDF