Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu của các Ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, 2022
PREMIUM
Số trang
95
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
700

Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu của các Ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, 2022

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN ĐÌNH VINH

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU

CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT

TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN ĐÌNH VINH

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU

CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT

TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã số: 8 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG ĐÌNH TÂN

Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2022

i

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là

trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội

dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận

văn.

Tác giả

Trần Đình Vinh

ii

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường Đại học Ngân Hàng đã

trang bị cho tôi kiến thức và truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm quý báu làm nền tảng

cho việc thực hiện luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đặng Đình Tân đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo

để tôi có thể hoàn thành luận văn cao học này.

Cuối cùng tôi gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, những người thân đã luôn tin

tưởng, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập.

Trân trọng!

iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tên đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu của các ngân hàng đang niêm

yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”.

Khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng đến kinh tế của các nước, trong đó có

Việt Nam. Trước tình trạng nợ xấu tăng cao và sự bất ổn nhiều mặt của hệ thống NHTM,

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành đề án tái cấu trúc kèm quyết định 254/QD-TTg ngày

1/3/2012 và quyết định 1058 “Đề án Xử lý Nợ xấu”. Nợ xấu tuy đã được xử lý nhiều

nhưng vẫn còn tồn đọng khá nhiều ở các NHTM và đang có dấu hiệu tăng trở lại do ảnh

hưởng của sự tăng trưởng tín dụng nhanh trong các năm vừa qua, và đặc biệt là ảnh

hưởng của dịch Covid 19. Bối cảnh nêu trên đặt ra yêu cầu là phải hạn chế thấp nhất tỷ

lệ nợ xấu góp phần ổn định hệ thống NHTM và nền kinh tế.

Thông qua việc khảo lược các công trình nghiên cứu trước đây về vấn đề liên quan

đến nợ xấu và khung lý thuyết liên quan đến nợ xấu thì tác giả tổng hợp các yếu tố ảnh

hưởng đến nợ xấu, tác giả lựa chọn mô hình của tác giả Kjosevski và Petkovski (2021)

và phát triển thêm biến dựa vào nghiên cứu của Amuakwa–Mensah và Boakye–Adjei

(2015), Ozcan và Bolat (2016), Nguyễn Thị Hồng Vinh (2017), Khan và cộng sự (2020),

Đào Lê Kiều Oanh và cộng sự (2020).

Kết quả nghiên cứu từ 16NHTMniêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn năm 2012 – 2021

cho thấy nợ xấu của NHTM bị ảnh hưởng cùng chiều bởi các yếu tố: tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên

tổng tài sản, đa dạng hóa thu nhập, quy mô, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ chi phí dự phòng

rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản, tỷ lệ lạm phát; nợ xấu bị ảnh hưởng ngược

chiều bởi tốc độ tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa thống kê. Các biến lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu,

tỷ lệ cho vay trên tiền gửi không có ý nghĩa thống kê. Từ kết quả này, các nhà quản trị NHTM

cần có giải pháp kết hợp đồng bộ để tác động vào các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu để giảm thiểu

nợ xấu như: gia tăng vốn, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, phát triển quy mô, chiến lược phát

triển hoạt động tín dụng, kế hoạch sử dụng chi phí nhưng vẫn đảm bảo chất lượng hoạt động tín

dụng được đảm bảo và nợ xấu được giảm thiểu. NHNN cần luôn đảm bảo thực hiện các chính

sách sao cho có thể kiểm soát tốt lạm phát và hoạt động tín dụng của NHTM.

Từ khóa: Nợ xấu, NHTM, bình phương tối thiểu tổng quát khả thi

iv

ABSTRACT

Title: "Factors affecting non-performing loan of banks listed on Vietnam's stock

market".

The world economic crisis has affected the economies of countries, including Vietnam.

In the face of high bad debt situation and multi-faceted instability of the commercial banking

system, the Prime Minister issued a restructuring project with Decision 254/QD-TTg dated

March 1, 2012 and Decision 1058 "Decision No. bad debt settlement”. Although bad debts

have been dealt with a lot, they still have a lot of backlog in commercial banks and are

showing signs of increasing again due to the influence of the rapid credit growth in recent

years, and especially the impact of the pandemic. Covid 19. The above context requires that

the bad debt ratio should be minimized, contributing to stabilizing the commercial banking

system and the economy.

Through a review of previous studies on issues related to bad debt and theoretical

framework related to bad debt, the author synthesizes the factors affecting bad debt, the author

chooses the model of bad debt. author Kjosevski and Petkovski (2021) and develop more

variables based on the research of Amuakwa–Mensah and Boakye–Adjei (2015), Ozcan and

Bolat (2016), Nguyen Thi Hong Vinh (2017), Khan et al (2020) ), Dao Le Kieu Oanh et al (2020).

Research results from 16 commercial banks listed in Vietnam in the period 2012 -

2021 show that commercial banks' bad debts are positively affected by the following

factors: equity-to-total assets ratio, income diversification credit entry, size, growth rate,

expense ratio for credit risk provisions, ratio of operating expenses to total assets, inflation

rate; bad debt is negatively affected by the economic growth rate which is statistically

significant. Return on equity, loan-to-deposit ratios are not statistically significant. From

this result, commercial bank managers need to have a synchronous solution to influence the

factors affecting bad debt to minimize bad debt such as: increasing capital, diversifying

business activities, developing bad debts, scale development, credit development strategy,

plan to use costs while ensuring the quality of credit activities is ensured and bad debts are

minimized. The State Bank should always ensure the implementation of policies so that

inflation and credit activities of commercial banks can be well controlled.

Key words: Non-performing loan, comercial bank, Feasible Generalized Least Squares

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................................. iii

ABSTRACT ..................................................................................................................iv

MỤC LỤC ......................................................................................................................v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... viii

DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................ix

DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................x

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI............................................................................1

1.1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

1.2.1. Mục tiêu tổng quát.................................................................................................2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................2

1.3. Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................3

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................3

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................3

1.5. Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu ........................................................................3

1.5.1. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3

1.5.2. Dữ liệu nghiên cứu ...............................................................................................4

1.6. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................................4

1.7. Bố cục của luận văn.................................................................................................5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM..6

2.1. Cơ sở lý thuyết về nợ xấu.........................................................................................6

2.1.1. Khái niệm nợ xấu ..................................................................................................6

2.1.2. Nguyên nhân gây ra nợ xấu...................................................................................7

2.1.2.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng thương mại .....................................................7

2.1.2.2. Nguyên nhân từ kinh tế, xã hội ..........................................................................8

2.1.3. Hậu quả của nợ xấu ...............................................................................................9

vi

2.1.3.1. Đối với các NHTM.............................................................................................9

2.1.3.2. Đối với nền kinh tế ...........................................................................................10

2.1.4. Những chỉ tiêu đo lường nợ xấu..........................................................................10

2.1.4.1. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ ............................................................................10

2.1.4.2. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ .....................................................................10

2.1.4.3. Tỷ lệ các khoản xóa nợ.....................................................................................11

2.1.4.4. Dự phòng rủi ro tín dụng ..................................................................................11

2.2. Lý thuyết nền về nợ xấu .........................................................................................12

2.2.1. Lý thuyết thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information)............................12

2.2.2. Lý thuyết chu kỳ kinh doanh (Business Cycle Theory) ......................................12

2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm về nợ xấu .................................................................13

2.3.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài..............................................................................13

2.3.2. Các nghiên cứu trong nước..................................................................................16

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................22

3.1. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu.........................................................................22

3.1.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất................................................................................22

3.1.2. Phương pháp đo lường các biến ..........................................................................25

3.1.3. Giả thuyết nghiên cứu..........................................................................................29

3.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................34

3.2.1. Quy trình nghiên cứu...........................................................................................34

3.2.2. Thu thập và xử lý số liệu .....................................................................................35

3.2.3. Trình tự thực hiện nghiên cứu .............................................................................36

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................42

4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu và sự tương quan của các biến độc lập trong mô

hình ................................................................................................................................42

4.1.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .........................................................................42

4.1.2. Sự tương quan của các biến độc lập ....................................................................48

4.2. Kết quả mô hình hồi quy ........................................................................................49

4.2.1. Kết quả kiểm định mô hình .................................................................................49

4.2.2. Khắc phục các khuyết tật trong mô hình tác động ngẫu nhiên REM..................52

4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu ................................................................................53

vii

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ......................................................59

5.1. Kết luận kết quả nghiên cứu...................................................................................59

5.2. Khuyến nghị chính sách .........................................................................................59

5.2.1. Các khuyến nghị liên quan đến các yếu tố nội tại của ngân hàng thương mại niêm

yết tại Việt Nam.............................................................................................................59

5.2.2. Các khuyến nghị liên quan đến các yếu tố vĩ mô................................................62

5.3. Hạn chế của nghiên cứu..........................................................................................63

5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo ...................................................................................64

TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................i

PHỤ LỤC ......................................................................................................................iv

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu của các Ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, 2022 | Siêu Thị PDF