Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác giữa công ty dược phẩm với các nhà cung cấp nguyên liệu trong chuỗi cung ứng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
- i -
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢ NG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
------------------------
DƢƠNG HOÀNG NGUYÊN KHÁNH
Đề tài:
CÁC Y U TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N
MỐI QU N H H P TÁC GIỮ CÔNG TY DƢ C PHẨM
V I CÁC NHÀ CUNG CẤP NGUYÊN LI U TRONG CHU I
CUNG ỨNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DO NH
TP.HCM – 2019
- ii -
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢ NG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
------------------------
DƢƠNG HOÀNG NGUYÊN KHÁNH
Đề tài:
CÁC Y U TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N
MỐI QU N H H P TÁC GIỮ CÔNG TY DƢ C PHẨM
V I CÁC NHÀ CUNG CẤP NGUYÊN LI U TRONG CHU I
CUNG ỨNG
Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh
Mã số chuyên ngành : 60340102
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DO NH
Hƣớng dẫn khoa học :
TS. Trần Thị Kim Loan
TP.HCM – 2019
- ii -
L I C M ĐO N
Tôi cam đoan rằng luận văn ― h h g i h h
gi g h i h g g i g h i g g‖ là
bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc
công bố hoặc đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận
văn này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trƣờng đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 10 năm 2019
Ng ời hự hi
DƢƠNG HOÀNG NGUYÊN KHÁNH
- iii -
L I CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn TS. Trần Thị Kim Loan, cùng các quý thầy, cô
giảng dạy tại khoa đào tạo sau đại học, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh đã tận
tình truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm và hƣớng dẫn về lý thuyết cũng nhƣ
triển khai thực tế để em có thể hoàn thành đề tài ― h h g i
h h gi g h i h g g i g
h i g g‖.
Đồng thời, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh/chị/em
đã dành thời gian hỗ trợ và tham gia khảo sát cũng nhƣ cung cấp những ý kiến đóng
góp hỗ trợ em trong quá trình thực hiện luận văn.
Trong suốt quá trình thực hiện, mặc dù đã trao đổi, tiếp thu ý kiến đóng góp
của quý thầy cô, bạn bè, tham khảo tài liệu ở nhiều nơi và hết sức cố gắng để hoàn
thiện luận văn song vẫn không tránh khỏi sự sai sót vì vậy rất mong nhận đƣợc
những thông tin đóng góp, phản hồi từ quý thầy cô và bạn bè để luận văn đƣợc hoàn
thiện một cách tốt nhất.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất cả.
Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 10 năm 2019
Ng ời hự hi
DƢƠNG HOÀNG NGUYÊN KHÁNH
- iv -
TÓM TẮT
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện khám phá và đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng
đến mối quan hệ hợp tác giữa các công ty dƣợc và nhà cung cấp. Để hiểu rõ hơn về
cơ sở lý thuyết cũng nhƣ khái niệm, thành phần, những mối quan hệ này, tác giả đã
tham khảo nhiều lý thuyết cũng nhƣ các nghiên cứu trƣớc có liên quan để giải thích,
lập luận cho phù hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam.
Sau khi giới thiệu cơ sở lý thuyết, bên cạnh đó cũng dựa vào các nghiên cứu
tƣơng tự ở nƣớc ngoài để tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp với thực
tế và phát triển các giả thuyết nghiên cứu. Tiếp theo, nghiên cứu tiến hành chọn
mẫu bằng phƣơng pháp phi xác suất thuận tiện, sau một thời gian tiến hành khảo sát
với kích c mẫu là 193 quan sát hợp lệ để sử dụng phần mềm SPSS 22.0 phân tích
dữ liệu và giải thích các kết quả thu đƣợc.
Mô hình nghiên cứu đƣợc đề xuất với 7 biến độc lập ảnh hƣởng đến mối
quan hệ hợp tác giữa công ty dƣợc và nhà cung ứng, bao gồm: sự tín nhiệm, quyền
lực của nhà cung cấp, sự trƣởng thành của mối quan hệ trong giao dịch của các đối
tác, tần suất giao dịch, khoảng cách giữa các đối tác, văn hóa hợp tác, sự cam kết
giữa các đối tác,
Sau khi phân tích độ tin cậy Cronbach‘s Alpha, phân tích nhân tố (EFA) và
tiến hành phân tích mô hình hồi quy, kết quả cho thấy, các yếu tố có ảnh hƣởng tích
cực đến sự phát triển mối quan hệ hợp tác giữa nhà cung cấp và các công ty dƣợc.
Kết quả cũng là nguồn tài liệu hữu ích và cần thiết để thực hiện các nghiên cứu tiếp
theo sau này.
- v -
ABTRACT
This study was conducted to explore and measure the factors affecting the
partnership relationship between pharmaceutical companies and suppliers. To better
understand the theoretical basis as well as the concepts, components, relationships,
the author has referred to many theories as well as previous related studies to
explain and reason inference. actual situation in Vietnam.
After introducing the theoretical basis, besides relying on similar studies
abroad to conduct the construction of research models that are appropriate to reality
and develop research hypotheses. Next, the research conducted to select samples by
the convenient non-probability method, after a period of conducting the survey with
a sample size of 193 valid observations to use SPSS 22.0 software to analyze data
and explain. the results obtained.
The research model is proposed with 7 independent variables affecting the
cooperation relationship between a pharmaceutical company and a supplier,
including: trust, supplier strength, transaction maturity. of partners, frequency of
transactions, distance between partners, culture of cooperation, commitments
between partners,
After analyzing the reliability of Cronbach 'Alpha, factor analysis (EFA) and
conducting regression analysis, the results showed that these factors have a positive
impact on the development of the relationship between suppliers. grade and
pharmaceutical company. The result is also a useful and necessary source of
material for carrying out further studies.
- vi -
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................iii
TÓM TẮT ............................................................................................................. iv
ABTRACT ............................................................................................................. v
MỤC LỤC............................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. ix
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................. x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................ xi
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .............................................................. 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu................................................................................... 4
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 4
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................. 5
1.6 Bố cục của nghiên cứu ............................................................................. 5
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ....................... 6
2.1 Những vấn đề liên quan đến đề tài........................................................... 6
2.1.1 Khái niệm hợp tác............................................................................... 6
2.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng................................................................... 10
2.1.3 Hợp tác trong chuỗi cung ứng .......................................................... 11
2.1.4 Các lý thuyết về mối quan hệ hợp tác trong chuỗi cung ứng ........... 12
2.1.5 Chuỗi cung ứng ngành dƣợc Việt Nam............................................ 17
2.2 Các nghiên cứu trƣớc ............................................................................. 18
2.2.1 Một số nghiên cứu trên thế giới........................................................ 18
2.2.2 Một số nghiên cứu trong nƣớc.......................................................... 21
2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất................................................................... 28
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 39
- vii -
3.1 Quy trình nghiên cứu.............................................................................. 39
3.2 Mô tả dữ liệu .......................................................................................... 40
3.3 Thiết kế nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng: ..................... 40
3.3.1 Nghiên cứu định tính ........................................................................ 40
3.3.2 Nghiên cứu định lƣợng ..................................................................... 45
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................ 48
4.1 Thống kê mô tả mẫu:.............................................................................. 48
4.2 Thống kê mô tả các biến ........................................................................ 50
4.3 Phân tích Cronbach‘s Anpha:................................................................. 55
4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA........................................................... 59
4.4.1 Phân tích EFA biến độc lập .............................................................. 60
4.4.2 Phân tích EFA biến phụ thuộc .......................................................... 62
4.5 Phân tích tƣơng quan và hồi quy............................................................ 64
4.5.1 Phân tích tƣơng quan ........................................................................ 64
4.5.2 Phân tích hồi quy tuyến tính ............................................................. 66
4.6 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu................................ 71
4.7 Thảo luận kết quả nghiên cứu ................................................................ 72
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .......................................... 80
5.1 Kết luận .................................................................................................. 80
5.2 Hàm ý quản trị........................................................................................ 81
5.2.1 Văn hoá hợp tác giữa các đối tác ...................................................... 81
5.2.2 Sự tín nhiệm giữa các đối tác............................................................ 82
5.2.3 Quyền lực của nhà cung cấp............................................................. 83
5.2.4 Sự cam kết giữa các đối tác .............................................................. 83
5.2.5 Tần suất giao dịch............................................................................. 83
5.2.6 Khoảng cách giữa các đối tác ........................................................... 84
5.2.7 Mức độ thuần thục trong các giao dịch ............................................ 84
5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo................................................. 84
- viii -
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: THANG ĐO NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƢỢNG
PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU
PHỤ LỤC 4: THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN
PHỤ LỤC 5: CRONBACH‘S ALPHA
PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH EFA
PHỤ LỤC 7: CRONBACH‘S ALPHA NHÂN TỐ MỚI
PHỤ LỤC 8: MA TRẬN TƢƠNG QUAN
PHỤ LỤC 9: HỒI QUY
- ix -
D NH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Các thành phần trong chuỗi cung ứng................................................... 10
Hình 2.2 Chuỗi cung ứng ngành dƣợc (Ng ồ : FPTS, 2016) ............................. 17
Hình 2.3 Mô hình của Togar và Sridharan (2013)............................................... 19
Hình 2.4 Mô hình của Handfield và Bechtel (2002)............................................ 20
Hình 2.5 Mô hình Lƣu Tiến Dũng (2015)............................................................ 22
Hình 2.6 Mô hình Trần Thị Huyền Trang (2017)................................................ 24
Hình 2.7 Mô hình của Huỳnh Thị Thu Sƣơng (2012) ......................................... 26
Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu đề xuất.................................................................. 36
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 39
Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa giá trị phần dƣ chuẩn hóa và giá trị dự đoán chuẩn
hóa 68
Hình 4.2: Đồ thị tần số phần dƣ chuẩn hóa.......................................................... 69
Hình 4.3: Đồ thị phần dƣ chuẩn hóa Normal P-P Plot......................................... 70
- x -
D NH MỤC ẢNG
Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả nghiên cứu trƣớc........................................................ 27
Bảng 2.2 Bảng thống kê các yếu tố của mô hình nghiên cứu đề xuất: ................ 36
Bảng 3.1: Thang đo hiệu chỉnh ............................................................................ 42
Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả mẫu về giới tính ............................................ 48
Bảng 4.2: Kết quả thống kê mô tả mẫu về quy mô doanh nghiệp ....................... 49
Bảng 4.3 Kết quả thống kê mô tả mẫu về loại hình doanh nghiệp ...................... 49
Bảng 4.4 Kết quả thống kê mô tả mẫu về kinh nghiệm làm việc ........................ 49
Bảng 4.5 Kết quả thống kê mô tả các biến........................................................... 50
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định Cronbach‘s Anpha ................................................ 56
Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố biến độc lập ............................................... 60
Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc ........................................... 63
Bàng 4.9: Ma trận hệ số tƣơng quan .................................................................... 65
Bảng 4.10: Kết quả hồi quy.................................................................................. 66
Bảng 4.11: Kết luận về giả thuyết nghiên cứu ..................................................... 77
- xi -
DANH MỤC TỪ VI T TẮT
CP: Cổ phần
MQHHT: Mối quan hệ hợp tác
1
Chƣơng 1: GI I THI U NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngành Dƣợc đóng vai trò cực kì quan trọng trong việc chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe cho ngƣời dân góp phần phát triển nền kinh tế của đất nƣớc. Từ giữa
những năm 1990 nhờ thay đổi cơ chế quản lý và tác động tích cực của cơ chế thị
trƣờng, nền công nghiệp dƣợc Việt Nam có những bƣớc tiến vƣợt bậc. Hàng loạt
các dây chuyền sản xuất thuốc với công nghệ hiện đại đã đƣợc đầu tƣ. Tại thời
điểm tháng 6/2011 đã có 103 nhà máy sản xuất dƣợc phẩm đạt GMP-WHO trong
đó có một vài nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP Châu Âu, GMP Nhật Bản,... sản xuất
919 triệu USD dƣợc phẩm (số liệu đến tháng 12 - 2010). Hiện tại ở Việt Nam có
khoảng 150 nhà máy đạt chuần WHO-GMP. Những con số này minh chứng cho
chất lƣợng thuốc nội bởi khi đạt chuẩn GMP nghĩa là thuốc sản xuất trong nƣớc đạt
tiêu chuẩn khu vực và quốc tế từ nguyên liệu đầu vào, dây chuyền sản xuất, hệ
thống kiểm nghiệm, kho bãi và cả khâu thực hành và phân phối thuốc tốt.
Sau hơn 15 năm áp dụng GMP, hiện nay công nghiệp bào chế dƣợc phẩm
Việt nam đang tỏ ra có lợi thế cạnh tranh tƣơng đối trong khu vực. Nhiều tập đoàn
đa quốc gia đang nhắm tới các nhà máy dƣợc phẩm Việt nam để tìm kiếm khả năng
hợp tác trong lĩnh vực bào chế phù hợp với chiến lƣợc chuyển công nghiệp bào chế
sang Châu Á có nhiều lợi thế cạnh tranh (khả năng hấp thu công nghệ, đầu tƣ cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện đại với chi phí rẻ hơn ở phƣơng Tây, nhân lực có trình độ
thích hợp nhƣng chi phí rẻ tƣơng đối so với chi phí nhân lực ở phƣơng Tây...).
Riêng về thị trừng trong nƣớc, tính đến năm 2016 thị trƣờng dƣợc phẩm Việt
Nam có giá trị 4.2 tỷ USD, tốc độ tăng trƣởng trong giai đoạn 2010-2016 là 17-20%
và dự tính đến hết năm 2017, tốc độ tăng trƣởng của thị trƣờng sẽ đạt cao hơn 17%.
Nhu cầu thị trƣờng lớn và hợp tác quốc tế là những cơ hội cho ngành dƣợc phẩm
phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên nó cũng là thách thức cho các doanh nghiệp ngành
dƣợc trong vấn đề cải tiến công nghệ và nguồn cung nguyên liệu sản xuất. (Trƣơng
Hải Nam, 2017).
2
Theo thống kê của Cục quản lý Dƣợc Việt Nam thì ngành Dƣợc sẽ có sự
tăng trƣởng mạnh mẽ hơn trong vòng 5 năm tới và đạt gần 8 tỷ USD vào năm 2021.
Tuy nhiên tại Việt Nam ngành dƣợc vẫn đang chịu sự phụ thuộc nhiều vào nhập
khẩu nguyên liệu, chƣa hoàn thiện đƣợc khung pháp lý.
Một thống kê cho thấy có khoảng gần 180 doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
tham gia sản xuất thuốc, 80 doanh nghiệp sản xuất thuốc tân dƣợc, thuốc đông dƣợc
khoảng gần 300 cơ sở. Điều đáng nói là một số doanh nghiệp nƣớc ngoài đã bắt đầu
tham gia vào sự phát triển của dƣợc phẩm Việt Nam, điều này tạo tiền đề rất lớn
cho sự phát triển ngành dƣợc phẩm.
Hiện nay, Việt Nam vẫn chƣa phát triển công nghệ hóa dƣợc, do đó hầu hết
nguyên liệu sản xuất dƣợc phẩm đều phải nhập khẩu. Theo các số liệu thống kê của
Tổng cục Hải quan, Bộ Y tế và Cục quản lý dƣợc, 90% nguyên liệu sản xuất dƣợc
phẩm tại Việt Nam đang phải nhập khẩu. Trong đó, Trung Quốc và Ấn Độ là hai
quốc gia có kim ngạch xuất khẩu nguyên liệu dƣợc phẩm vào Việt Nam lớn nhất
trong nhiều năm, lần lƣợt chiếm 51.4% và 18.3% tổng giá trị nhập khẩu năm 2016.
Nhận thức đƣợc vai trò nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất những năm
qua các nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã có nhiều nghiên cứu lý thuyết về
mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với các nhà cung cấp nguyên liệu nhƣ:
Handfield và Bechtel (2002) phát triển và thử nghiệm một mô hình giải
quyết mối quan hệ với nhà cung cấp nhằm đạt đƣợc kết quả mong muốn.
Backstrand (2007) đã đi vào nghiên cứu 2 nội dung lớn: (i) Các nền tảng
của chuỗi cung ứng, (ii) Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tƣơng tác trong chuỗi
cung ứng gồm 5 nhân tố: tín nhiệm, quyền lực, khoảng cách, độ thuần thục và tần
suất giao dịch.
Togar và Sridharan (2013) tập trung vào bối cảnh hợp tác trong đó quyền
lực và tín nhiệm đối với sự hợp tác chuỗi cung ứng trong việc tạo ra giá trị và cạnh
tranh cho doanh nghiệp.