Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng của nông hộ trên địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - chi nhánh Nam Đồng Nai: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Ngô Hoàng Đức ; Đoàn Thanh Hà người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
83
Kích thước
1.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1336

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng của nông hộ trên địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - chi nhánh Nam Đồng Nai: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Ngô Hoàng Đức ; Đoàn Thanh Hà người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÔ HOÀNG ĐỨC

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ NGÂN

HÀNG CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LONG THÀNH,

TỈNH ĐỒNG NAI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT

TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÔ HOÀNG ĐỨC

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ NGÂN

HÀNG CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LONG THÀNH,

TỈNH ĐỒNG NAI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT

TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã số: 8 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THANH HÀ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên: Ngô Hoàng Đức.

Sinh ngày: 25 tháng 02 năm 1980.

Tôi là học viên cao học khóa XXI (2019-2020) của Trường Đại học Ngân

hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

Tôi cam đoan luận văn: “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân

hàng của nông hộ trên địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai tại Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển nông – Chi nhánh Nam Đồng Nai”.

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng.

Mã số: 8 34 02 01.

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đoàn Thanh Hà.

Luận văn chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sỹ tại bất cứ một

trường đại học nào. Luận văn này do tôi tiến hành khảo sát, tham khảo tài liệu và

viết. Các đoạn trích dẫn, số liệu sử dụng trong luận văn đều được trích nguồn và có

độ chính xác cao nhất có thể. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm

của Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng

dạy Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày……tháng…..năm 2020

Học viên

Ngô Hoàng Đức

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô và các Giảng viên Trường Đại học

Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho

tôi trong suốt Chương trình đào tạo Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng để tôi được tiếp

cận, được trải nghiệm và có một môi trường học tập tuyệt vời.

Tôi xin tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc đến Thầy PGS. TS. Đoàn

Thanh Hà về những kiến thức Thầy đã truyền đạt và những lời góp ý, những lời

khuyên quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và những người đồng nghiệp của

tôi, đã tạo mọi điều kiện và ủng hộ, động viên, khích lệ để tôi có thể hoàn thành

luận văn tốt nhất có thể.

Trân trọng!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày……tháng…..năm 2020

Học viên

Ngô Hoàng Đức

iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Nghiên cứu được thực hiện với tên đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả

năng trả nợ ngân hàng của nông hộ trên địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng

Nai tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông – Chi nhánh Nam Đồng Nai”,

với mục tiêu tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng, đánh giá

thực trạng hiệu quả cho vay nông hộ để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả

cho vay nông hộ trên địa bàn huyện Long Thành. Để giải quyết các mục tiêu, nghiên

cứu đã dựa vào các công trình nghiên cứu trước để tìm ra các nhân tố ảnh hướng đến

hiệu quả cho vay đối với nông hộ.

Phương pháp nghiên cứu: tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp vừa

sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính vừa sử dụng phương pháp nghiên cứu định

lượng để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của nông hộ.

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng nghịch biến đối với

khả năng trả nợ của nông hộ đó chính là tuổi, số người phụ thuộc và các yếu tố tác

động đồng biến là kinh nghiệm; diện tích đất canh tác; thu nhập phi nông nghiệp. Do

đó, khi tiến hành thẩm định khách hàng nông hộ, để nâng cao khả năng trả nợ cho

ngân hàng, cán bộ tín dụng nên đặc biệt quan tâm đến những chỉ số nêu trên. Hiện nay,

Ngân hàng Agribank chưa có hệ thống giám sát rủi ro tín dụng. Thông qua kết quả

nghiên cứu này, tác giả kiến nghị Ban lãnh đạo Agribank - Chi nhánh Nam Đồng Nai

xem xét, kiến nghị với Agribank Việt Nam nghiên cứu xây dựng một hệ thống phần

mềm theo dõi, cảnh báo, đánh giá thông tin của khách hàng, đặc biệt chú trọng những

yếu tố đã được tác giả kiểm chứng thông qua mô hình Logistics.

Ngoài ra, tác giả cũng đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với

nông hộ như: Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin để tăng công suất xử lý và mức

độ an toàn, chuẩn hóa tin điện theo chuẩn quốc tế và Giải pháp nâng cao chất lượng

cấp tín dụng, phục vụ khách hàng để định hướng lĩnh vực, ngành nghề cần cho vay,

quy mô từng món vay nhằm hạn chế rủi ro, giảm áp lực cho các cá nhân có thẩm

quyền quyết định cấp tín dụng.

Từ khóa: khả năng trả nợ, nông hộ.

iv

ABSTRACT

The study was conducted under the title "Factors affecting the ability of farmers

to repay bank loans in Long Thanh district, Dong Nai province at the Bank for

Agriculture and Rural Development - South Dong Nai Branch”, with the aim of

finding out the factors affecting the ability to repay bank loans, assessing the current

status of loan effectiveness for farmers to propose solutions to improve the efficiency

of lending to farmers in Long Thanh district area. To solve the goals, the research has

relied on previous studies to find out the factors affecting loan efficiency for farmers.

Research method: The author uses a combined research method both using

qualitative research methods and quantitative research methods to find out factors

affecting the farmer's ability to repay debt.

The research results have shown that the factors that negatively affect the

farmer's ability to repay debt are age, number of dependents and positive factors that

are experience; area of cultivated land; non-farm income. Therefore, when conducting

the appraisal of customers who is farmers, in order to improve the ability to repay

loans to banks, credit officers should pay special attention to the above indicators.

Currently, Agribank does not have a credit risk monitoring system. Through this

research result, the author proposes to Agribank's Board of Directors - South Dong Nai

Branch to consider and propose to Agribank Vietnam to study the construction of a

monitoring and warning software system, evaluate information of customers,

especially focus on factors that have been verified by the author through the Logistics

model.

In addition, the author also proposes solutions to improve loan efficiency for

farmers such as: Solution of applying information technology to increase processing

capacity and safety, standardizing electricity information according to national

standards. Solutions to improve the quality of credit granting, serving customers to

orient fields and industries that need to be loaned, the size of each loan in order to limit

risks and reduce pressure on individuals with credit granting.

Keywords: ability to pay debts, farmers.

v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt

CBTD Cán bộ tín dụng

CIC Trung tâm thông tin cho vay Quốc gia

CNTT Công nghệ thông tin

DN Doanh nghiệp

IoT Internet of thing: internet vạn vật

HQKD Hiệu quả kinh doanh

KSNB Kiểm soát nội bộ

NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NHNN Ngân hàng Nhà nước

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

Từ viết tắt tiếng anh Cụm từ tiếng Việt

Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

vi

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................... ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................................ iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU..................................................................v

DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................................ vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................................... vii

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI................................................................................1

1.1 Lý do chọn đề tài ...........................................................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................2

1.2.1 Mục tiêu tổng quát ......................................................................................................2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................................3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................................3

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................3

1.5 Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................................4

1.6 Đóng góp của luận văn ..................................................................................................4

1.7 Kết cấu của luận văn......................................................................................................4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6

2.1 Lý thuyết về cho vay ..................................................................................................6

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm về cho vay ngân hàng.....................................................6

2.1.2. Hoạt động cho vay nông hộ...................................................................................7

2.1.3. Rủi ro trong cho vay...............................................................................................9

2.2. Mô hình nghiên cứu.................................................................................................11

2.2.1. Các nghiên cứu thực nghiệm...............................................................................11

2.2.2. Mô hình nghiên cứu và các biến ………………………………………….16

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................30

3.1 Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................30

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính......................................................................31

3.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ..................................................................31

3.2 Xác định mô hình ước lượng...................................................................................36

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................39

4.1 Đặc trưng nông hộ tại huyện Long Thành, Đồng Nai..........................................39

4.2 Thực trạng cho nông hộ vay tại huyện Long Thành, Đồng Nai .........................41

4.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay hộ sản xuất..........................................41

4.2.2 Thực trạng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay tại Agribank – Chi nhánh

Nam Đồng Nai......................................................................................................................48

4.3 Kết quả nghiên cứu...................................................................................................50

4.3.1 Thống kê mô tả ......................................................................................................50

4.3.2 Kiểm định tương quan và đa cộng tuyến............................................................51

4.3.3 Kết quả phân tích hồi quy.....................................................................................54

4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu .................................................................................56

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ...........................................60

5.1 Kết luận ......................................................................................................................60

5.2 Các hàm ý chính sách nhằm nâng cao khả năng trả nợ của nông hộ .................61

5.3 Các kiến nghị khác....................................................................................................65

5.3.1 Đối với ngân hàng Nhà nước ...............................................................................65

5.3.2 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam..............66

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!