Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam, 2022
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
GI O V O T O NG N H NG NH N VI T N M
TR NG I HỌ NG N H NG TP HỒ H MINH
LÝ HỒNG V N
NH N TỐ ẢNH H ỞNG ẾN KHẢ NĂNG SINH
L I Ủ NG N H NG TH NG M I Ổ PHẦN
VI T N M
KH LU N TỐT NGHI P
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
TP HỒ H MINH, NĂM 2022
GI O V O T O NG N H NG NH N VI T N M
TR NG I HỌ NG N H NG TP HỒ H MINH
LÝ HỒNG V N
NH N TỐ ẢNH H ỞNG ẾN KHẢ NĂNG SINH
L I Ủ NG N H NG TH NG M I Ổ PHẦN
VI T N M
KH LU N TỐT NGHI P
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
NG I H NG N KHO HỌ
TS Ỗ THỊ H TH NG
TP HỒ H MINH, NĂM 2022
T M TẮT
Khóa luận này với mục tiêu nghiên cứu xem xét tác động của các nhân tố ảnh
hướng đến khả năng sinh lợi của các NHTMCP Việt Nam. NHTMCP đóng vai trò không
thể thiếu trong tiến trinh phát triển của nền kinh tế, là nơi cung cấp và điều hòa vốn trong
nền kinh tế, và thông qua hoạt động của NHTMCP, ngân hàng nhà nước có thể điều hành
các chính sách tiền tệ theo các mục tiêu đã đề ra. Việc xây dựng một hệ thống ngân hàng
tốt, hoạt động kinh doanh hiệu quả, ứng phó được trước các biến động, sẽ đóng góp tích
cực vào sự ổn định và phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam. Với sự tăng trưởng
nhanh về số lượng của hệ thống NHTMCP Việt Nam trong thời gian qua đã đặt ra nhiều
vấn đề cần quan tâm về chất lượng trong hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTMCP
Việt Nam. Chính vì vậy, các ngân hàng phải đối mặt với vấn đề gia tăng lợi nhuận để
tiếp tục tồn tại và phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu
rộng. Lợi nhuận giúp các NHTMCP tăng cường vị thế tài chính cũng như có thể phân tấn
được các rủi ro và giảm thiểu rủi ra. Một ngân hàng có lợi nhuận tốt có thể tránh được
những cú sốc bất lợi và giúp nền kinh tế ổn định.
Bài nghiên cứu sử dụng số liệu của các NHTMCP tại Việt Nam trong giai đoạn từ
năm 2012 đến 2019 để xây dựng mô hình hồi quy. Bài nghiên cứu sử dụng mô hình hồi
quy Pooled OLS để xem xét ảnh hưởng của các yếu tố đến tỷ suất sinh lợi của
NHTMCP. Kết quả mô hình sẽ được kiểm định để lựa chọn mô hình Pooled OLS hay mô
hình hồi quy tác động cố định (FEM) là phù hợp, và giữa mô hình hồi quy tác động cố
định (FEM) hay mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) là phù hợp. Khi mô hình bị
các khuyết tật phương sai thay đổi, tự tương quan thì mô hình bình phương bé nhất tổng
quát khả thi – FGLS là phù hợp. Tác giả sử dụng phương pháp bình phương bé nhất tổng
quát khả thi (FGLS) để khắc phục hiện tượng tự tương quan giữa các sai số và hiện
tượng phương sai sai số thay đổi nhằm đảm bảo ước lượng thu được vững và hiệu quả.
Từ những kết quả thu được, nghiên cứu đề ra một số kết luận và giải pháp nhằm
góp phần tăng cường hiệu quả, cải thiện khả năng sinh lời của các NHTMCP tại Việt
Nam trong giai đoạn sắp tới.
L I M O N
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi xin
cam đoan bài khóa luận tốt nghiệp “Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lợi của
các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam ” là bài báo cáo của riêng tôi, kết quả
nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây
hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy
đủ trong khóa luận.
Tác giả
LÝ HỒNG V N
L I ẢM N
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng Ban giám hiệu Trường
Đại học Ngân hàng TP.HCM với lòng biết ơn sâu sắc nhất, đã cùng với tri thức và tâm
huyết của mình truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng tôi trong suốt quãng thời
gian học tập tại trường.
Đặc biệt, tôi xin cảm ơn cô TS. Ỗ THỊ H TH NG trong quá trình thực hiện
khóa luận tốt nghiệp đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm
thực tiễn quý báu trong nghiên cứu, giúp tôi có thể lựa chọn đề tài phù hợp và hoàn thành
bài khóa luận tốt nghiệp của mình một cách tốt nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
M L
H NG 1: GI I THI U........................................................................... 1
1 1 ặt vấn đề và tính cấp thiết của đề tài .................................................. 1
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .............................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 2
1 4 ối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 3
1 4 1 ối tượng nghiên cứu.......................................................................... 3
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 3
1.5 Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 4
1 6 Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 4
1.7. Kết cấu của đề tài .................................................................................... 5
H NG 2: SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QU N NGHI N
ỨU TR C ................................................................................................. 6
2.1. Khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại cổ phần ....................... 6
2.1.1. Khái niệm.............................................................................................. 6
2 2 ác chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại
cổ phần.........…………………………………………………………………7
2.2.1. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ........................................................ 7
2.2.2. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu .................................................. 7
2.2.3. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ròng ......................................................... 8
2 3 ác nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng
thương mại cổ phần ....................................................................................... 8
2 3 1 Yếu tố quy mô ngân hàng.................................................................... 9
2.3.2. Yếu tố vốn chủ sở hữu ......................................................................... 9
2.3.3. Yếu tố tỷ lệ nợ xấu................................................................................ 9
2.3.4. Yếu tố tính thanh khoản.................................................................... 10
2.3.5. Yếu tố chi phí hoạt đ ng ngân hàng................................................. 11
2.4. Tổng quan các nghiên cứu trước ......................................................... 11
2.4.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài..................................................... 11
2.4.2.Tình hình nghiên cứu trong nước...................................................... 14
H NG 3: MÔ HÌNH V PH NG PH P NGHI N ỨU............. 20
3.1. Quy trình nghiên cứu............................................................................ 20
3.2. Mô hình nghiên cứu .............................................................................. 22
3.2 1 ơ sở của mô hình.............................................................................. 22
3.2.2. Giải thích các biến.............................................................................. 23
3.2.3. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................ 24
3.3. Mẫu và dữ liệu nghiên cứu................................................................... 26
3.3.1. Mẫu nghiên cứu.................................................................................. 26
3.3.2. Dữ liệu nghiên cứu ............................................................................. 26
3.3.3. Công cụ nghiên cứu............................................................................ 26
3.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 27
3.4.1. Phương pháp định tính...................................................................... 27
3.4.2. Phương pháp định lượng................................................................... 27
H NG 4: KẾT QUẢ NGHI N ỨU V THẢO LU N................... 31
4.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình.............................................. 31
4.2. Phân tích tương quan............................................................................ 32
4.3. Kiểm định đa c ng tuyến...................................................................... 33
4.4. ớc lượng mô hình hồi quy theo phương pháp Pooled OLS, FEM,
REM ……………………………………………………………………......34
4.4.1. Hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất ........................ 34
4.4.2. Hồi quy theo mô hình FEM............................................................... 34
4.4.3. Hồi quy theo mô hình REM .............................................................. 35
4.5. Kiểm định và lựa chọn mô hình........................................................... 36
4.6. Kiểm định phương sai và tự tương quan............................................ 37
4.6.1. Kiểm định phương sai........................................................................ 37
4.6.2. Kiểm định tự tương quan .................................................................. 37
4.7. Kết quả FGLS...................................................................................... 38
4.8. Thảo luận kết quả nghiên cứu.............................................................. 40
H NG 5: KẾT LU N VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH........................... 44
5.1. Kết luận.................................................................................................. 44
5.2. Hàm ý chính sách .................................................................................. 45
5.3. Hạn chế của đề tài và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo................... 47