Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Hạp Thị Thảo ; Ngô Vi Trọng người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
HẠP THỊ THẢO
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ
NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã ngành: 8.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ VI TRỌNG
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020
i
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nội dung chính của luận văn là xác định các yếu tố tác động đến KNSL của
các NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2018. Luận văn đã hệ thống cơ sở
lý luận về các nhân tố có thể ảnh hưởng đến KNSL của ngân hàng. Trong nghiên
cứu này, KNSL được đo lường bởi ROE và ROA. Bên cạnh đó, tác giả đã nghiên
cứu kết quả từ các bài báo và các công trình khoa học trước đây nhằm khái quát,
tổng hợp và đưa ra các biến phù hợp trong nghiên cứu này: (1) Chất lượng tài sản,
(2) Quy mô của ngân hàng, (3) Hiệu quả hoạt động, (4) Dư nợ cho vay khách hàng,
(5) Tiền gửi của khách hàng, (6) Tổng sản phẩn quốc nội, (7) Lạm phát đến khả
năng sinh lời. Bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng (thông qua
mô hình hồi quy pooled OLS, mô hình FEM và mô hình REM), tác giả sẽ lựa chọn
mô hình nghiên cứu thích hợp. Đồng thời, để đảm bảo mô hình không có sai lệch và
có tính ổn định, một số kiểm định được tiến hành, như hiện tượng phương sai thay
đổi, hiện tượng tự tương quan.
Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố tác động đến KNSL của các NHTMCP
Việt Nam bao gồm: quy mô ngân hàng, hiệu quả hoạt động, chất lượng tài sản và tỷ
lệ lạm phát.
Dựa trên kết quả phân tích nêu trên, tác giả đề xuất những giải pháp phù hợp
giúp nâng cao KNSL của các NHTM CP Việt Nam, từ đó mang lại lợi nhuận cho
ngân hàng cũng như tiết kiệm chi phí và kiểm soát rủi ro.
Từ khóa: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, yếu tố ảnh hưởng, khả
năng sinh lời.
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Hạp Thị Thảo
Sinh ngày: 28/09/1992
Quê quán: Cao Đức – Gia Bình – Bắc Ninh
Hiện công tác tại: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh
Thành phố Hồ Chí Minh
Là học viên cao học khóa XIX của Trường Đại học Ngân hàng Thành phố
Hồ Chí Minh
Tôi xin cam đoan luận văn: “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời
của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”
Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Vi Trọng
Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí
Minh.
Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một
trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả
nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước
đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn
nguồn đầy đủ trong luận văn.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng …. năm 2020
Tác giả
Hạp Thị Thảo
iii
LỜI CẢM ƠN
Sau hai năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Ngân Hàng Thành Phố
Hồ Chí Minh, bằng sự biết ơn và kính trọng, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban
Giám hiệu, các phòng, khoa thuộc Trường Đại học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí
Minh và các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ, các Thầy, Cô đã nhiệt tình
giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và làm
luận văn. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy:
Tiến sĩ Ngô Vi Trọng, người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong
suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên cùng bạn bè,
đồng nghiệp đã tạo điều kiện sát, nghiên cứu để hoàn thành Luận văn. Do điều kiện
về năng lực bản thân còn hạn chế, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu
sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong hội đồng
khoa học, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!
iv
MỤC LỤC
TÓM TẮT LUẬN VĂN ..............................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH, HỒ SƠ............................................................................ix
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG......................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................3
1.5. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................4
1.6. Đóng góp của đề tài .......................................................................................4
1.7. Bố cục của luận văn .......................................................................................5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI.............................7
2.1. Khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại .........................................7
2.1.1. Khái niệm.......................................................................................................7
2.1.2. Các chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời của các NHTM...............................7
2.1.2.1. Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) ..................................................8
v
2.1.2.2. Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)........................................................8
2.1.2.3. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) ...............................................................10
2.1.2.4. Tỷ lệ thu nhập trên cổ phiếu (EPS)..............................................................10
2.2. Cơ sở lý thuyết nền tảng ..............................................................................11
2.2.1. Lợi ích kinh tế nhờ quy mô..........................................................................11
2.2.2. Bất lợi kinh tế do quy mô.............................................................................11
2.2.3. Lợi ích kinh tế nhờ phạm vi.........................................................................12
2.2.4. Quá lớn nên không bị sụp đổ .......................................................................12
2.3. Tổng quan các nghiên cứu trước có liên quan .............................................13
2.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới ........................................................................13
2.3.2. Các công trình nghiên cứu đã được công bố tại Việt Nam..........................18
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời...............................................24
2.4.1. Chất lượng tài sản ........................................................................................24
2.4.2. Quy mô của ngân hàng.................................................................................25
2.4.3. Hiệu quả hoạt động ......................................................................................25
2.4.4. Dư nợ cho vay khách hàng...........................................................................26
2.4.5. Tiền gửi của khách hàng ..............................................................................26
2.4.6. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ..................................................................27
2.4.7. Tỷ lệ lạm phát (Inflation rate)......................................................................27
TÓM TẮT CHƯƠNG 2............................................................................................29
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................30
3.1. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................30
vi
3.1. Mô hình nghiên cứu .....................................................................................30
3.2.1. Mô hình ngiên cứu .......................................................................................30
3.2.2. Phương pháp xác định biến..........................................................................32
3.2. Dữ liệu nghiên cứu.......................................................................................34
3.3. Lựa chọn mô hình hồi quy và các kiểm định...............................................36
TÓM TẮT CHƯƠNG 3............................................................................................39
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................40
4.1. Kết quả nghiên cứu của mô hình .................................................................40
4.1.1. Ước lượng và kiểm định mô hình ................................................................40
4.1.1.1. Mô hình ROE...............................................................................................40
4.1.1.2. Mô hình ROA...............................................................................................47
4.1.2. Phân tích các biến của mô hình hồi quy ......................................................50
4.2. Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tương lai.................................54
4.2.1. Hạn chế của luận văn ...................................................................................54
4.2.2. Hướng nghiên cứu tương lai ........................................................................55
TÓM TẮT CHƯƠNG 4...........................................................................................56
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................57
5.1. Kết luận ........................................................................................................57
5.2. Kiến nghị......................................................................................................59
5.2.1. Kiến nghị đối với Chính phủ........................................................................59
5.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước ......................................................................60
vii
5.2.3. Đối với các ngân hàng thương mại cổ phần ................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................64
PHỤ LỤC .................................................................................................................70