Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Nguyễn Mạnh Tuấn ; người hướng dẫn khoa học Lê Hoàng Vinh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN MẠNH TUẤN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN MẠNH TUẤN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01
Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ HOÀNG VINH
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi được sự hỗ trợ của
Người hướng dẫn khoa học TS. Lê Hoàng Vinh. Luận văn này chưa từng được trình
nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình
nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các
nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại
trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022
Người thực hiện luận văn
Nguyễn Mạnh Tuấn
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đến Quý Thầy Cô Trường Đại
học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ, giúp đỡ và trực tiếp giảng dạy,
truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, là cơ sở nền tảng
để thực hiện luận văn này và áp dụng vào thực tiễn công việc.
Đặc biệt, tôi chân thành tri ân vai trò định hướng khoa học của TS. Lê Hoàng
Vinh, giúp tôi hình thành ý tưởng nghiên cứu và dìu dắt tôi từng giai đoạn trong suốt
quá trình nghiên cứu để hoàn thiện luận văn về đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ
số an toàn vốn của các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam”.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè luôn động viên,
chia sẻ và tiếp thêm nguồn lực cho tôi để hoàn thành luận văn này.
Do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế, luận văn này không tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ Quý Thầy Cô, đồng nghiệp
và các bạn học viên.
Tôi chân thành cảm ơn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm 2022
Người thực hiện luận văn
Nguyễn Mạnh Tuấn
iii
TÓM TẮT
Hệ số an toàn vốn được sử dụng như một chỉ số để nhà quản trị ngân hàng và
nhà đầu tư nhận biết mức độ rủi ro của từng ngân hàng cụ thể. Vốn của ngân hàng
càng lớn thì khả năng chống đỡ trước những cú sốc tài chính càng cao. Đồng thời
đứng trước những thay đổi và cải tiến của Hiệp ước Basel cùng với định hướng phát
triển của ngành ngân hàng ở Việt Nam, trong đó có đề xuất tất cả các ngân hàng áp
dụng Basel II theo phương pháp tiêu chuẩn thì việc nghiên cứu hệ số an toàn vốn đã
trở thành một vấn đề cấp thiết đối với các ngân hàng thương mại.
Nghiên cứu này được tiến hành với mục đính xác định và lượng hoá tác động
của các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổ
phần tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật hồi quy bảng để phân tích các yếu tố
tác động đến hệ số an toàn vốn của 24 ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam
trong giai đoạn 2009 - 2019. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng yếu tố quy mô của ngân
hàng, hệ số thanh khoản, tiền gửi của khách hàng và tiền cho vay của ngân hàng tác
động ngược chiều lên hệ số an toàn vốn. Ngược lại thì nợ xấu của ngân hàng, khả
năng sinh lời và biến tương tác giữa tiền gửi của khách hàng và cho vay của ngân
hàng tác động cùng chiều lên hệ số an toàn vốn. Trên cơ sở phân tích định tính và định
lượng, đề tài gợi ý, khuyến nghị nhằm điều chỉnh và duy trì hệ số an toàn vốn phù
hợp, mang lại hiệu quả cho ngân hàng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.
iv
ABSTRACT
Capital adequacy ratio is used as an indicator for bank administrators and
investors to recognize the risk level of each specific bank. The larger a bank's capital,
the higher its ability to withstand financial shocks. At the same time, facing the
changes and improvements of the Basel Accord along with the development
orientation of the banking industry in Vietnam, including the proposal that all banks
apply Basel II according to the standard method, the research should be carried out.
Studying the capital adequacy ratio has become an urgent issue for commercial
banks.
This study was conducted with the aim of determining and quantifying the
impact of factors affecting the capital adequacy ratio of joint stock commercial banks
in Vietnam. The study uses panel regression technique to analyze the factors
affecting the capital adequacy ratio of 24 joint-stock commercial banks in Vietnam in
the period of 2009 - 2019. The research results show that these factors Bank size,
liquidity ratio, customer deposits and bank loans have negative effects on capital
adequacy ratio. In contrast, the bank's bad debt, profitability and interaction variables
between customer deposits and bank loans have a positive effect on capital adequacy
ratio. On the basis of qualitative and quantitative analysis, the topic suggests and
recommends to adjust and maintain an appropriate capital adequacy ratio, bringing
efficiency to the bank in particular and the entire economy in general.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................ii
TÓM TẮT............................................................................................................................iii
ABSTRACT.........................................................................................................................iv
MỤC LỤC ............................................................................................................................v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ...............................................................................x
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.................................................................................................1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:...................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ...........................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................3
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ......................................................................................4
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................4
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................4
1.5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: .................................................................4
1.6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ................................................................................5
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ......................................................................................................6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ........7
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI....................................................................................................................................7
2.1.1. Khái niệm về hệ số an toàn vốn...........................................................................7
2.1.2. Đo lường hệ số an toàn vốn .................................................................................8
2.1.3. Ý nghĩa của hệ số an toàn vốn ...........................................................................12
2.1.3.1. Đối với Ngân hàng thương mại............................................................................... 12
2.1.3.2. Đối với nhà đầu tư................................................................................................... 12
2.1.3.2. Đối với Ngân hàng trung ương (Ngân hàng Nhà nước).......................................... 12
2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ AN TOÀN
VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ...................................................................13
2.2.1. Nhóm yếu tố vĩ mô..................................................................................................... 13
2.2.1.1. Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngoài nước ...................................... 13
vi
2.2.1.2. Chính sách về tài chính của Chính phủ................................................................... 14
2.2.1.2. Môi trường pháp lý ................................................................................................. 14
2.2.2. Nhóm yếu tố vi mô..................................................................................................... 14
2.2.2.1. Quy mô tổng tài sản của ngân hàng thương mại..................................................... 14
2.2.2.2. Khả năng thanh khoản............................................................................................. 15
2.2.2.3. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng..................................................................................... 16
2.2.2.4. Khả năng sinh lời của ngân hàng ............................................................................ 16
2.2.2.5. Tiền gửi của khách hàng ......................................................................................... 17
2.2.2.6. Tiền cho vay của ngân hàng.................................................................................... 17
2.3. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ
SỐ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.................................18
2.3.1. Các nghiên cứu của nước ngoài ................................................................................. 18
2.3.2. Các nghiên cứu trong nước ........................................................................................ 21
2.3.3. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu và thảo luận về khoảng trống nghiên cứu thực
nghiệm.................................................................................................................................. 22
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ....................................................................................................28
CHƯƠNG 3:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................29
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU...................................................................................29
3.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.......................................................................................31
3.3. MẪU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .......................................................................34
3.3.1. Mẫu nghiên cứu .................................................................................................34
3.3.2. Dữ liệu và công cụ nghiên cứu ..........................................................................34
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................35
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ....................................................................................................38
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................39
4.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH............................................39
4.2. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN .................................................................................41
4.3. PHÂN TÍCH HỒI QUY ...........................................................................................43
4.3.1. Kết quả hồi quy..................................................................................................43
4.3.2. Lựa chọn kết quả hồi quy ..................................................................................45
4.3.3. Kiểm định các vi phạm cơ bản của mô hình nghiên cứu...................................47
4.3.3.1. Kiểm định sự đa cộng tuyến.................................................................................... 47
4.3.3.2. Kiểm định tự tương quan ........................................................................................ 48
4.3.3.3. Kiểm định phương sai sai số thay đổi ..................................................................... 48
vii
4.3.4. Kết quả hồi quy khắc phục phương sai thay đổi................................................49
4.4. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................................50
4.4.1. Ảnh hưởng của quy mô ngân hàng đến hệ số an toàn vốn ................................50
4.4.2. Ảnh hưởng của hệ số thanh khoản đến hệ số an toàn vốn.................................51
4.4.3. Ảnh hưởng của nợ xấu đến hệ số an toàn vốn ...................................................52
4.4.4. Ảnh hưởng của khả năng sinh lời đến hệ số an toàn vốn ..................................52
4.4.5. Ảnh hưởng của tiền gửi khách hàng đến hệ số an toàn vốn ..............................52
4.4.6. Ảnh hưởng của cho vay khách hàng đến hệ số an toàn vốn ..............................53
4.4.7. Ảnh hưởng của tiền gửi và tiền vay đến hệ số an toàn vốn ...............................53
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ....................................................................................................55
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý, KHUYẾN NGHỊ...................................................56
5.1. KẾT LUẬN...............................................................................................................56
5.2. GỢI Ý, KHUYẾN NGHỊ..........................................................................................56
5.2.1. Gợi ý, khuyến nghị quy mô của ngân hàng .......................................................56
5.2.2. Gợi ý, khuyến nghị hệ số thanh khoản của ngân hàng ......................................57
5.2.3. Gợi ý, khuyến nghị nợ xấu của ngân hàng ........................................................57
5.2.4. Gợi ý, khuyến nghị khả năng sinh lời của ngân hàng........................................58
5.2.5. Gợi ý, khuyến nghị tiền gửi của khách hàng .....................................................58
5.2.6. Gợi ý, khuyến nghị tiền cho vay của ngân hàng................................................60
5.2.7. Gợi ý, khuyến nghị mối quan hệ giữa tiền gửi của khách hàng và tiền cho vay của
ngân hàng.....................................................................................................................61
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO....................61
5.3.1. Hạn chế của đề tài..............................................................................................61
5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo...............................................................................62
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 ....................................................................................................63
KẾT LUẬN CHUNG.........................................................................................................64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................65
Phụ lục 01: DANH SÁCH 24 NHTMCP TẠI VIỆT NAM TRONG MẪU NGHIÊN
CỨU CỦA ĐỀ TÀI............................................................................................................68
Phụ lục 02: DỮ LIỆU CHẠY MÔ HÌNH........................................................................69
Phụ lục 03: KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH ......................................................................80
1. Thống kê mô tả .........................................................................................................80
2. Ma trận tương quan:..................................................................................................81
3. Kết quả hồi quy với mô hình OLS:...........................................................................82
4. Kết quả hồi quy với mô hình FEM:..........................................................................83