Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại nhà máy DLG Ansen :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HOÀNG THÁI SƠN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC
LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN
TẠI NHÀ MÁY DLG ANSEN
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: .........................................................................................
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng ch m ảo vệ uận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. .........................................................................- Chủ tịch Hội đồng
2. .........................................................................- Phản biện 1
3. .........................................................................- Phản biện 2
4. .........................................................................- Ủy viên
5. .........................................................................- Thƣ ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA/VIỆN….………
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Hoàng Thái Sơn MSHV: 18105121
Ngày, tháng, năm sinh: 21/09/1992 Nơi sinh: Ninh Thuận
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã chuyên ngành: 8340101
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên tại nhà máy DLG
Ansen.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên tại nhà máy
DLG Ansen. Qua đó đề xu t một số giải pháp thích hợp nhằm nâng cao động lực
làm việc của nhân viên tại nhà máy trong thời gian tới.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ giao đề tài số 1102/QĐ-ĐHCN ngày
11/9/2020 của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Bùi Văn Quang
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
NGƢỜI HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)
TRƢỞNG KHOA/VIỆN….………
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Trƣờng Đại học Công Nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn Thạc sĩ của mình.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc iệt đến Thầy TS. Bùi Văn Quang, ngƣời đã luôn quan
tâm, hƣớng dẫn và đƣa ra những góp ý quý giá nh t trong suốt khoảng thời gian
thực hiện luận văn này.
Tôi xin ày tỏ lòng iết ơn sâu sắc đến Quý lãnh đạo Trƣờng Đại học Công Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Quản ý Sau Đại Học, Khoa Quản Trị Kinh Doanh
cùng các Khoa, Phòng/Ban chức năng của trƣờng đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu đề tài.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, các Trƣởng phòng và tập thể nhân
viên tại nhà máy D G Ansen đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời
gian thu thập dữ liệu quý giá để hoàn thành luận văn.
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Nội dung chính của luận văn thạc sĩ này là tìm hiểu và xác định các yếu tố ảnh
hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên tại nhà máy DLG Ansen. Trong nghiên
cứu, tác giả đề xu t mô hình nghiên cứu gồm 5 yếu tố là “ ƣơng thƣởng và phúc
lợi”, “Bản ch t công việc”, “Đƣợc công nhận, ghi nhận”, “Sự đào tạo và phát triển”,
“Mối quan hệ trong công việc”.
Nghiên cứu thực hiện dựa trên dữ liệu khảo sát 202 nhân viên tại nhà máy DLG
Ansen, kết quả phân tích cho th y 5 yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của
nhân viên tại nhà máy D G Ansen theo mức độ ảnh hƣởng nhƣ sau: (1) “ ƣơng
thƣởng và phúc lợi” với β = 0,385, (2) “Bản ch t công việc” với β = 0,273, (3)
“Đƣợc công nhận, ghi nhận” với β = 0,222, (4) “Mối quan hệ trong công việc” với β
= 0,202, (5) “Sự đào tạo và phát triển” với β = 0,089.
Dựa trên kết quả này, tác giả đề xu t 5 hàm ý quản trị cho Ban lãnh đạo nhà máy
D G Ansen tham khảo và đƣa ra các chính sách phù hợp nhằm nâng cao động lực
làm việc của nhân viên tại nhà máy D G Ansen.
iii
ABSTRACT
The main content of this master's thesis is to identify factors affecting the work
motivation of employees at DLG Ansen factory. In the study, the author proposes a
research model consisting of 5 elements: "Salary, bonus and benefits", "Nature of
work", "Recognition ", "Training and development", "Relationship at work".
The study was conducted based on the survey data of 202 employees at DLG Ansen
factory, the analysis results showed that 5 factors affect employee's motivation at
DLG Ansen factory according to the degree of influence as follows: : (1) “Salary,
bonus and benefits” with β = 0.385 (2) “The nature of work” with β = 0.273 (3)
“Recognized” with β = 0.222 (4) “Relationship in work” with β = 0,202 (5)
“Training and development ” with β = 0.089.
Based on this result, the author proposes 5 governance implications for DLG Ansen
factory management to refer and make appropriate policies to improve employee's
motivation at DLG Ansen factory.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan uận văn: “Các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của
nhân viên tại nhà máy DLG Ansen” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dữ
liệu thu thập thực tế tại nhà máy và kết quả nghiên cứu chƣa đƣợc công ố ở t kỳ
tài liệu nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi
nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên
Hoàng Thái Sơn
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................................x
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..............................................................................................xi
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU........................................1
1.1 Lý do chọn đề tài ....................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung.................................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................................2
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................3
1.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: .................................................................3
1.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: ..............................................................3
1.5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................4
1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu và khảo sát....................................................................4
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................4
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn ...............................................................................4
1.7 Kết c u đề tài ..........................................................................................................4
TÓM TẮT CHƢƠNG 1.....................................................................................................6
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.....................................7
vi
2.1 Các khái niệm liên quan .........................................................................................7
2.1.1 Khái niệm động lực làm việc ...........................................................................7
2.1.2 Tạo động lực làm việc ......................................................................................7
2.1.3 Các phƣơng pháp tạo động lực làm việc ..........................................................7
2.2 Các lý thuyết liên quan tới động lực làm việc của nhân viên.................................8
2.2.1 Tháp nhu cầu của Maslow (1943)....................................................................8
2.2.2 Thuyết hai yếu tố của Frederick Herzberg (1959) .........................................10
2.2.3 Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964).....................................................11
2.2.4 Thuyết công bằng của J.Stacy Adams (1963)................................................11
2.3 Một số nghiên cứu trƣớc đây có liên quan ...........................................................12
2.3.1 Nghiên cứu ngoài nƣớc ..................................................................................12
2.3.2 Các nghiên cứu trong nƣớc ............................................................................16
2.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên ..........................19
2.5 Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xu t.....................................................21
2.5.1 Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................21
2.5.2 Mô hình nghiên cứu đề xu t...........................................................................23
TÓM TẮT CHƢƠNG 2...................................................................................................25
CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ........................................................................26
3.1 Quy trình nghiên cứu ............................................................................................26
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................26
3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ................................................................26
vii
3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng .............................................................27
3.3 Mã hóa thang đo và iến quan sát ........................................................................27
3.4 Mô tả dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu...............................................................30
3.4.1 Công cụ thu thập dữ liệu ................................................................................30
3.4.2 Xác định kích thƣớc mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu....................................30
3.4.3 Quy trình thu thập dữ liệu ..............................................................................30
3.5 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu .............................................................................31
3.5.1 Phân tích thống kê mô tả ................................................................................31
3.5.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo ằng hệ số Cron ach’s Alpha ................31
3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA...................................................................31
3.5.4 Phân tích hồi quy............................................................................................32
3.5.5 Kiểm định t-Test, ANOVA ............................................................................33
TÓM TẮT CHƢƠNG 3...................................................................................................34
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..........................................35
4.1 Tổng quan về nhà máy DLG Ansen .....................................................................35
4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.....................................................................35
4.1.2 Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân
viên tại nhà máy DLG Ansen ..................................................................................35
4.2 Kết quả nghiên cứu...............................................................................................37
4.2.1 Kết quả nghiên cứu sơ ộ...............................................................................37
4.2.2 Mô tả mẫu nghiên cứu chính thức..................................................................39
viii
4.2.3 Kiểm định Cron ach’ Alpha ..........................................................................42
4.2.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ................................................................44
4.2.5 Phân tích hồi quy............................................................................................48
4.3 Kiểm định sự khác biệt giữa các tổng thể.............................................................51
4.3.1 Kiểm định động lực làm việc của nhân viên theo Giới tính...........................52
4.3.2 Kiểm định động lực làm việc của nhân viên theo Độ tuổi.............................52
4.3.3 Kiểm định động lực làm việc của nhân viên theo Thâm niên làm việc .........53
4.3.4 Kiểm định động lực làm việc của nhân viên theo Thu nhập..........................54
4.3.5 Kiểm định động lực làm việc của nhân viên theo Vị trí c p bậc ...................55
4.4 Thảo luận và so sánh kết quả nghiên cứu .............................................................56
TÓM TẮT CHƢƠNG 4...................................................................................................60
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .......................................................61
5.1 Kết luận.................................................................................................................61
5.2 Hàm ý quản trị ......................................................................................................62
5.2.1 ƣơng thƣởng và phúc lợi..............................................................................62
5.2.2 Bản ch t công việc .........................................................................................63
5.2.3 Đƣợc công nhận, ghi nhận..............................................................................65
5.2.4 Mối quan hệ trong công việc..........................................................................66
5.2.5 Sự đào tạo và phát triển..................................................................................68
5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo......................................70
KẾT LUẬN ...............................................................................................................71