Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN LAN HƢƠNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG
LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG
TY CỔ PHẦN LỌC HÓA DẦU BÌNH SƠN
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Xuân Giang
........................................................................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Ngƣời phản iện 1: ........................................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Ngƣời phản iện 2: ........................................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ..........................................................................- Chủ tịch Hội đồng
2. ..........................................................................- Phản biện 1
3. ..........................................................................- Phản biện 2
4. ..........................................................................- Ủy viên
5. ..........................................................................- Thƣ ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA…………
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Lan Hƣơng MSHV: 18000255
Ngày, tháng, năm sinh: 13/03/1990 Nơi sinh: Quảng Ngãi
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã chuyên ngành:
I. TÊN ĐỀ TÀI:
“Các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên Công ty cổ phần Lọc
hóa dầu Bình Sơn”.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
(1) Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty
cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn;
(2) Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố này đến ĐLLV của nhân viên;
(3) Đƣa ra một số hàm ý để nâng cao ĐLLV tại Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ngày tháng năm 2020.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày tháng năm
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phạm Xuân Giang
Quảng Ngãi, ngày … tháng … năm 20 …
NGƢỜI HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)
PGS.TS Phạm Xuân Giang
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)
TRƢỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
i
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn ộ quý thầy cô
Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho em những
kiến thức quý áu trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng, từ đó giúp
em có những nền tảng kiến thức cần thiết vận dụng trong công việc thực tế, tạo tiền
đề để em có thể hoàn thành đƣợc luận văn này.
Đặc iệt, trong quá trình hoàn thiện luận văn, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
giáo viên hƣớng dẫn – PGS.TS Phạm Xuân Giang, ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn,
chỉ ảo để ài luận văn còn nhiều thiếu sót đƣợc hoàn thiện hơn mỗi ngày. Đồng
thời xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy, Cô, anh chị em đồng nghiệp cơ quan đã dành
thời gian chia sẻ, góp ý, thảo luận trong quá trình hoàn thiện thang đo cũng nhƣ góp
phần tạo nên ức tranh tổng thể phản ánh đƣợc một phần thực tế về sự ảnh hƣởng
của các yếu tố tác động trực tiếp đến động lực làm việc của nhân viên Công ty Cổ
phần Lọc Hóa dầu Bình Sơn.
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu này, em đã rất cố gắng để đảm ảo tính thực
tiễn của luận văn, tuy nhiên do vốn kiến thức còn hạn hẹp, vì vậy không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, phê ình của
Quý Thầy Cô, các anh chị em đồng nghiệp cơ quan… để luận văn ngày đƣợc hoàn
thiện hơn và có cơ hội đƣợc áp dụng vào thực tế trong công tác nâng cao động lực
làm việc của nhân viên Công ty Lọc Hóa dầu Bình Sơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Luận văn thực hiện tổng quan lý thuyết và tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây về
các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của ngƣời lao động. Bối cảnh thực tiễn
về động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Cổ phần Lọc Hóa dầu Bình Sơn là
cần thiết và phù hợp để nghiên cứu. Do đó tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Các
yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên Công ty Cổ phần Lọc Hóa
dầu Bình Sơn”. Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu là đề xuất và kiểm định mô hình
về các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên Công ty Cổ phần Lọc
Hóa dầu Bình Sơn. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn là phƣơng pháp hỗn hợp,
đƣợc thực hiện tuần tự nhƣ sau: nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn 9 chuyên
gia nhằm xem xét tính cần thiết cho vấn đề nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Lọc
Hóa dầu Bình Sơn, điều chỉnh và bổ sung thang đo cho các khái niệm nghiên cứu.
Nghiên cứu định lƣợng sơ ộ với cách thức khảo sát qua bảng câu hỏi với cỡ mẫu là
66 nhằm đánh giá sơ ộ chất lƣợng của thang đo và sàng lọc loại bỏ các biến quan
sát rác. Nghiên cứu định lƣợng chính thức với mẫu đƣợc chọn theo nguyên tắc
thuận tiện, với cỡ mẫu là 225 nhân viên Công ty Cổ phần Lọc Hóa dầu Bình Sơn
nhằm kiểm định mô hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất.
Kết quả nghiên cứu khẳng định có 07 yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của
nhân viên Công ty BSR theo mức độ ảnh hƣởng từ cao đến thấp: “Lƣơng và phúc
lợi” là yếu tố quan trọng nhất, tác động lớn nhất đến động lực làm việc của nhân
viên (β = 0,302), kế tiếp là “Điều kiện làm việc” (β = 0,275), “Mối quan hệ với
đồng nghiệp” (β = 0,258), “Bản chất công việc” (β = 0,247), “Sự thăng tiến và phát
triển nghề nghiệp” (β = 0,245), “Văn hóa doanh nghiệp” (β = 0,243) , “Mối quan hệ
của nhân viên và cấp trên” (β = 0,114). Đồng thời những nhân viên có trình độ Đại
học, sau Đại học có động lực làm việc với tổ chức cao hơn nhân viên có trình độ
Trung cấp, Cao đẳng.
Từ kết quả nghiên cứu, luận văn đã đề xuất một số hàm ý quản trị cho Công ty Cổ
phần Lọc Hóa dầu Bình Sơn. Tuy nhiên, các nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp tục
kiểm định cho các doanh nghiệp ở các ngành nghề khác; xem xét bổ sung các yếu tố
khác ảnh hƣởng đến động lực làm việc.
iii
ABSTRACT
The thesis performs a theoretical overview and synthesizes previous studies on
factors affecting the employee motivation. Practical context of the employee
motivation at Binh Son Refining and Petrochemical Joint Stock Company is
necessary and suitable for research. Therefore, the author chose to study the topic
"Factors affecting the employee motivation of Binh Son Refining and
Petrochemical Joint Stock Company". The overall objective of the study is to
propose and test the model on factors affecting the work motivation of employees of
Binh Son Refining and Petrochemical Joint Stock Company. The research method
of the thesis is a mixed method, performed sequentially as follows: Qualitative
research through interviews with 9 experts to consider the necessity of the research
problem at Binh Son Refining and Petrochemical Joint Stock Company, adjust and
supplement the scale for research concepts. Preliminary quantitative research with
questionnaire survey with 66 samples to preliminarily assess the quality of the scale
and screen and eliminate the junk observation variables. Formal quantitative
research with sample selected on the principle of convenience, with a sample size of
225 employees of Binh Son Refining and Petrochemical Joint Stock Company to
test the proposed theoretical research model.
The research results confirm that there are 07 factors affecting the BSR’s employees
motivation from high to low: "Salary and welfare" is the most important factor, the
biggest impact to employees' work motivation (β = 0.302), followed y "Working
conditions" (β = 0.275), "Relationship with colleagues" (β = 0.258), "Nature of
work" (β = 0.247), "Career advancement and development" (β = 0.245), "Corporate
culture" (β = 0.243), "The relationship of employees and superiors" (β = 0.1114).
Simultaneously, the staff with university and postgraduate degrees have higher
motivation to work with the organization than employees with tertiary-college
degrees.
Base on the research results, the thesis has proposed some governance implications
for Binh Son Refining and Petrochemical Joint Stock Company. However, further
studies can continue to test for businesses in other industries; Consider additional
factors that influence work motivation in next studies
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn tốt nghiệp “Các yếu tố ảnh hƣởng đến động
lực làm việc của nhân viên Công ty Cổ phần Lọc Hóa dầu Bình Sơn” là của tác giả
tự nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên hƣớng dẫn,
đồng nghiệp, ạn è, tham khảo thông tin từ các kênh chính thống.
Các thông tin, dữ liệu mà tác giả sử dụng trong Luận văn này là hoàn toàn trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực
và chƣa từng đƣợc công ố trong ất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Học viên
Nguyễn Lan Hƣơng
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .....................................................................................xi
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.................................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài.................................................................................................... 1
1.5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 4
1.5.1Đối tƣợng nghiên cứu và khảo sát .................................................................. 4
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 4
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................................................... 5
1.7 Kết cấu của luận văn .............................................................................................. 5
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU......................... 6
2.1 Một số khái niệm chung......................................................................................... 6
2.1.1Động lực làm việc:.......................................................................................... 6
2.1.2Các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc ................................................ 7
2.1.3Tạo động lực làm việc:.................................................................................... 7
2.1.4Chính sách tạo động lực.................................................................................. 8
2.2 Lý thuyết nền.....................................................................................................10
2.2.1Học thuyết nhu cầu của Maslow...................................................................10
2.2.2 “Thuyết Hai nhân tố” của Frederick Herzberg trong việc tạo động lực
làm việc ......................................................................................................................11
2.2.3Lý thuyết kỳ vọng của Victor Vroom...........................................................12
2.2.4Lý thuyết công bằng của J. Stacy. Adams....................................................12
2.2.5Lý thuyết tăng cƣờng tích cực của B.F.Skinner...........................................12
2.3 Các nghiên cứu trƣớc đây ....................................................................................13
2.3.1Nghiên cứu ngoài nuớc .................................................................................13
2.3.2 Nghiên cứu trong nƣớc ................................................................................14
2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên..............................17
2.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu.......................................................................19
2.5.1Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................19
2.5.2Mô hình nghiên cứu ......................................................................................23
2.6 Biến quan sát dự kiến cho các yếu tố ..................................................................25
vi
2.6.1Thang đo điều kiện làm việc.........................................................................25
2.6.2Thang đo ản chất công việc ........................................................................26
2.6.3Thang đo Lƣơng và phúc lợi.........................................................................26
2.6.4Thang đo Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp.......................................27
2.6.5Thang đo Mối quan hệ với đồng nghiệp.......................................................27
2.6.6Thang đo Mối quan hệ giữa nhân viên và cấp trên ......................................28
2.6.7Thang đo Văn hóa doanh nghiệp..................................................................28
2.6.8Thang đo Động lực làm việc.........................................................................29
Tóm tắt chƣơng 2:......................................................................................................29
CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU..................................................................31
3.1 Qui trình nghiên cứu ............................................................................................31
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................32
3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính..............................................................32
3.2.2 Nghiên cứu định lƣợng ................................................................................34
3.3 Mã hóa thang đo và iến quan sát .......................................................................35
3.4. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ...........................................................................38
3.4.1Thống kê mô tả..............................................................................................38
3.4.2Kiểm định Cron ach’s Alpha .......................................................................38
3.4.3Phân tích nhân tố khám phá (EFA)...............................................................39
3.4.4Phân tích tƣơng quan.....................................................................................39
3.4.5Phân tích hồi quy...........................................................................................40
Tóm tắt chƣơng 3 .......................................................................................................41
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................................42
4.1. Tổng quan về doanh nghiệp nghiên cứu.............................................................42
4.1.1Giới thiệu doanh nghiệp nghiên cứu.............................................................42
4.1.2 Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến động cơ làm việc của nhân viên.....43
4.2 Kết quả nghiên cứu định lƣợng sơ ộ...............................................................47
4.2.1 Kiểm định Cron ach’s Alpha.......................................................................48
4.2.2Phân tích nhân tố khám phá (EFA)...............................................................51
4.3 Kết quả nghiên cứu định lƣợng chính thức.......................................................55
4.3.1Mô tả mẫu nghiên cứu chính thức ................................................................55
4.3.2Kiểm định Cron ach’s Alpha .......................................................................55
4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)..............................................................57
4.3.4Phân tích tƣơng quan.....................................................................................62
vii
4.3.5Phân tích hồi quy đa iến..............................................................................62
4.3.6Kiểm định sự khác biệt của biến kiểm soát đối với động cơ làm việc của
nhân viên ....................................................................................................................64
4.3.7Kiểm định sự vi phạm của dữ liệu :..............................................................68
4.3.8Tính giá trị Mean của các iến quan sát trong mô hình cuối cùng..............70
4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu ...........................................................................74
Tóm tắt Chƣơng 4 ......................................................................................................75
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ ................................76
5.1 Kết luận..............................................................................................................76
5.2 Một số hàm ý quản trị........................................................................................77
5.2.1 Về lƣơng và phúc lợi ....................................................................................77
5.2.2Về điều kiện làm việc....................................................................................78
5.2.3. Về mối quan hệ với đồng nghiệp ................................................................79
5.2.4Về bản chất công việc ...................................................................................80
5.2.5Về sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp ..................................................81
5.2.6Về văn hóa doanh nghiệp..............................................................................82
5.2.7Về mối quan hệ của nhân viên và cấp trên...................................................83
5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ....................................84
Tóm tắt Chƣơng 5 ......................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................86
PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................94
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN........................................................122
viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Tháp nhu cầu của Maslow ..........................................................................11
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................24
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ..................................................................................31
Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh..................................................................61
ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên ...............17
Bảng 2.2 Thang đo điều kiện làm việc ......................................................................25
Bảng 2.3 Thang đo ản chất công việc......................................................................26
Bảng 2.4 Thang đo Lƣơng và phúc lợi......................................................................26
Bảng 2.5 Thang đo Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp ....................................27
Bảng 2.6 Thang đo Mối quan hệ với đồng nghiệp ....................................................27
Bảng 2.7 Thang đo Mối quan hệ giữa nhân viên và cấp trên....................................28
Bảng 2.8 Thang đo Văn hóa doanh nghiệp ...............................................................28
Bảng 2.9 Thang đo Động lực làm việc ......................................................................29
Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả điều chỉnh một số iến quan sát trong các thang đo ...........33
Bảng 3.2 Mã hóa thang đo và iến quan sát..............................................................36
Bảng 4.1 Kết quả kiểm định hệ số Cron ach’s Alpha lần 2 .....................................49
Bảng 4.2 Kết quả KMO and Bartlett’s Test ..............................................................51
Bảng 4.3 Kết quả phƣơng sai trích ............................................................................52
Bảng 4.4 Kết quả phân tích EFA các thang đo thành phần động lực làm việc ........53
Bảng 4.5 Kết quả KMO and Bartlett’s Test ..............................................................54
Bảng 4.6 Giá trị Eigenvalue và hệ số phƣơng sai trích .............................................54
Bảng 4.7 Kết quả phân tích EFA thang đo động lực làm việc..................................55
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định hệ số Cron ach’s Alpha lần 2 .....................................56
Bảng 4.9 Kiểm định KMO and Bartlett’s Test..........................................................57
Bảng 4.10 Giá trị Eigenvalue và hệ số phƣơng sai trích ...........................................58
x
Bảng 4.11 Kết quả phân tích EFA các thang đo thành phần động lực làm việc ......59
Bảng 4.12 Kết quả EFA của nhân tố .........................................................................60
Bảng 4.13 Giá trị Eigenvalue và hệ số phƣơng sai trích...........................................61
Bảng 4.14 Phân tích tƣơng quan Pearson..................................................................62
Bảng 4.15 Hệ số R2
điều chỉnh ..................................................................................63
Bảng 4.16 Phân tích ANOVA....................................................................................63
Bảng 4.17 Các hệ số hồi quy chuẩn hóa (β)..............................................................64
Bảng 4.18 Kết quả kiểm định sự khác iệt về động lực làm việc theo nhóm giới tính ...65
Bảng 4.19 Kết quả Test of Homogeneity of Variances.............................................65
Bảng 4.20 Kết quả ANOVA......................................................................................66
Bảng 4.21 Kết quả Test of Homogeneity of Variances.............................................66
Bảng 4.22 Kết quả ANOVA......................................................................................67
Hình 4.2 Thống kê mô tả động lực làm việc theo trình độ .......................................67
Bảng 4.23 Kết quả Test of Homogeneity of Variances.............................................67
Bảng 4.24 Kết quả ANOVA......................................................................................68
Bảng 4.25 Hệ số VIP của các iến độc lập................................................................68
Bảng 4.26 Kết quả phân tích Spearman.....................................................................69
Bảng 4.27 Thống kê mô tả .........................................................................................70