Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động: Trường hợp tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Bosch Việt Nam – Nhà máy Bosch Đồng Nai, 2022
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN VĂN TUYÊN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA
NGƯỜI LAO ĐỘNG: TRƯỜNG HỢP TẠI
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN BOSCH VIỆT NAM
- NHÀ MÁY BOSCH ĐỒNG NAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN VĂN TUYÊN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG: TRƯỜNG HỢP TẠI
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN BOSCH VIỆT NAM
- NHÀ MÁY BOSCH ĐỒNG NAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 8 34 01 01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN TÂN
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc
của người lao động: Trường hợp tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Bosch Việt Nam
– Nhà máy Bosch Đồng Nai” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng
dẫn khoa học của TS. Nguyễn Văn Tân. Luận văn chưa từng được trình nộp để lấy
học vị thạc sỹ tại bất cứ một Trường đại học nào. Đồng thời, các thông tin dữ liệu
được sử dụng trong luận văn hoàn toàn trung thực, trong đó không có các nội dung
đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ
các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.
Ký tên
Nguyễn Văn Tuyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập, bên cạnh sự nỗ lực trong quá trình nghiên cứu của bản
thân cùng sự hướng dẫn tận tậm của giảng viên hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn
Văn Tân, tôi còn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, động việc của thầy cô, bạn bè,
đồng nghiệp và người thân trong gia đình, đến giờ phút này, luận văn “Các yếu tố
ảnh hưởng đến động lực làm việc: Trường hợp tại Công ty trách nhiệm hữu hạn
Bosch Việt Nam – nhà máy Bosch Đồng Nai” đã hoàn thành. Vì vậy, tôi xin gửi lời
cảm ơn đến những người đã đồng hành, giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Lời đầu tiên, tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Văn Tân
với vai trò người hướng dẫn khoa học; Thầy đã hết lòng hướng dẫn, động viên và
đưa ra những góp ý quý giá trong quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn
này.
Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy, cô trường Đại học
Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh đã hỗ trợ, giúp đỡ và tận tình truyền đạt kiến thức
trong quá trình học tập tại trường để tôi có cơ sở, nền tảng áp dụng vào thực tiễn
cũng như thực hiện luận văn. Đồng thời, tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban
giám hiệu trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện tốt nhất
cho tôi hoàn thành khóa học này.
Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã động viên,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trả lời các phiếu khảo sát, góp
phần hoàn bài luận văn của tôi.
Bên cạnh sự nỗ lực của bản thân cùng hướng dẫn tận tâm của giảng viên
hướng dẫn khoa học luận văn đã hoàn thành, tuy nhiên do kinh nghiệm và kiến
thức còn hạn chế, luận văn này không tránh những thiếu sót, rất mong nhận được ý
kiến đóng góp từ Quý thầy/cô.
Tôi xin chân thành cám ơn!
Người viết lời cảm ơn
Nguyễn Văn Tuyên
iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
1. Tiêu đề
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động: Trường hợp
tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Bosch Việt Nam – nhà máy Bosch Đồng Nai
2. Tóm tắt
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
động lực làm việc của người lao động tại nhà máy Bosch Đồng Nai thuộc Công ty
trách nhiệm hữu hạn Bosch Việt Nam. Nghiên cứu được tiến hành bằng việc khảo
sát 190 người lao động, sử dụng các phương pháp phân tích dữ liệu khác nhau như:
thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá
EFA, phân tích tương quan và phân tích hồi quy. Kết quả tìm ra được 5 yếu tố ảnh
hưởng đến động lực làm việc của người lao động, bao gồm: (1) Văn hóa doanh
nghiệp, (2) Mối quan hệ với đồng nghiệp, (3) Cơ hội đào tạo và thăng tiến, (4) Sự
tự chủ trong công việc, (5) Điều kiện làm việc. Dựa vào kết quả nghiên cứu, các
hàm ý quản ý trị đã được đề xuất nhằm gia tăng động lực làm việc của người lao
động tại nhà máy Bosch Đồng Nai thuộc Công ty trách nhiệm hữu hạn Bosch Việt
Nam.
3. Từ khóa
Động lực làm việc, người lao động, các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm
việc của người lao động.
iv
ABSTRACT SUMMARY
1. Title
Factors affecting employees’ working motivation: The case at Bosch Viet
Nam limited company – Bosch Dong Nai plant.
2. Abstract
The research aims to determine the main factors affecting employees’ working
motivation at Bosch Viet Nam limited company – Bosch Dong Nai plant. The
research was conducted by surveying 190 employees and applied multiple data
analysis approaches such as descriptive statistics, Cronbach’s Alpha, Exploratory
Factor Analysis (EFA), correlation analysis and regression analysis. Results
indicate five determinants of employees’ working motivation namely: (1) coporate
culture; (2) relationships with colleagues; (3) opportunities for training and
deveplopment; (4) employee empowerment in the workplace ; (5) working
conditions. Based on the result, a number of management implications are proposed
to improve and enhance employees’ working motivation at Bosch Viet Nam limited
company – Bosch Dong Nai plant.
3. Keywords:
Working motivation, employees, factors affecting employees’ working
motivation.
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT Ký hiệu Diễn giải
1 ANOVA Phân tích phương sai
2 DK Điều kiện làm việc
3 DL Động lực làm việc
4 DN Mối quan hệ với đồng nghiệp
5 GTLN Giá trị lớn nhất
6 GTNN Giá trị nhỏ nhất
7 GTTB Giá trị trung bình
8 KMO Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin
9 LD Phong cách lãnh đạo
10 NLĐ Người Lao Động
11 Sig. Mức ý nghĩa
12 TC Sự tự chủ trong công việc
13 TN Thu nhập và phúc lợi
14 TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn
15 TT Cơ hội đào tạo và thăng tiến
16 VH Văn hóa doanh nghiệp
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ......................................................................................... iii
ABSTRACT SUMMARY.......................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................v
MỤC LỤC ................................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................x
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... xii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU....................................1
1.1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài...........................................................................................4
1.2.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................4
1.3. Câu hỏi nghiên cứu..........................................................................................4
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................4
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................4
1.4.2. Đối tượng khảo sát....................................................................................4
1.4.3. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................5
1.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................5
1.6. Đóng góp của đề tài.........................................................................................5
1.7. Kết cấu của đề tài.............................................................................................6
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................7
2.1. Động lực làm việc............................................................................................7
2.1.1. Khái niệm động lực làm việc....................................................................7
2.1.2. Vai trò của động lực làm việc...................................................................9
2.2. Các lý thuyết liên quan đến tạo động lực làm việc .......................................10
2.2.1. Các lý thuyết dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu ..........................................10
2.2.2. Các lý thuyết dựa trên quá trình .............................................................15
vii
2.3. Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố tác động đến động lực làm việc của
NLĐ18
2.3.1. Nghiên cứu của nước ngoài....................................................................18
2.3.2. Nghiên cứu trong nước ...........................................................................21
2.4. Bảng tổng hợp các mô hình nghiên cứu........................................................23
2.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất..........................................................................26
2.5.1. Định nghĩa các yếu tố .............................................................................26
2.5.2. Những giả thuyết cho mô hình nghiên cứu đề xuất................................31
2.5.3. Mô hình nghiên cứu................................................................................32
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................34
3.1. Quy trình nghiên cứu.....................................................................................34
3.2. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................35
3.2.1. Nghiên cứu định tính ..............................................................................35
3.2.2. Nghiên cứu định lượng...........................................................................37
3.3. Xây dựng mẫu nghiên cứu.............................................................................37
3.3.1. Đối tượng khảo sát..................................................................................37
3.3.2. Phương pháp chọn mẫu ..........................................................................38
3.3.3. Kích thước mẫu ......................................................................................38
3.3.4. Xây dựng thang đo .................................................................................38
3.3.5. Phương pháp phân tích dữ liệu...............................................................41
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................46
4.1. Giới thiệu về nhà máy Bosch Đồng Nai........................................................46
4.2. Mô tả mẫu nghiên cứu...................................................................................48
4.2.1. Đặc điểm của mẫu ..................................................................................48
4.2.2. Mô tả quan sát.........................................................................................49
4.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ...............49
4.3.1. Thang đo thu nhập và phúc lợi ...............................................................49
4.3.2. Thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến....................................................50
4.3.3. Thang đo điều kiện làm việc ..................................................................51
4.3.4. Thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp .................................................52
viii
4.3.5. Thang đo phong cách lãnh đạo...............................................................52
4.3.6. Thang đo sự tự chủ trong công việc .......................................................53
4.3.7. Thang đo văn hóa doanh nghiệp.............................................................54
4.3.8. Thang đo động lực làm việc ...................................................................54
4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA..................................................................55
4.4.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập .........................55
4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc ...........................58
4.5. Ma trận tương quan .......................................................................................58
4.6. Phân tích hồi quy ...........................................................................................60
4.6.1. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình hồi quy ..................................60
4.6.2. Kiểm định các hệ số hồi quy ..................................................................61
4.7. Kiểm định những giả định của mô hình hồi quy...........................................62
4.7.1. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến .....................................................62
4.7.2. Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dư ..........................................62
4.7.3. Kiểm định về giả định liên hệ tuyến tính ...............................................64
4.8. Kiểm định sự khác biệt..................................................................................64
4.8.1. Động lực làm việc của NLĐ theo giới tính ............................................64
4.8.2. Động lực làm việc của NLĐ theo độ tuổi...............................................65
4.8.3. Động lực làm việc của NLĐ theo trình độ học vấn................................65
4.8.4. Động lực làm việc của NLĐ theo thu nhập hàng tháng .........................66
4.9. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu............................................................67
4.10. Thảo luận kết quả nghiên cứu .....................................................................67
4.10.1. Các yếu tố không ảnh hưởng đến động lực làm việc ...........................67
4.10.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc ......................................68
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ............................................71
5.1. Kết luận..........................................................................................................71
5.2. Hàm ý quản trị...............................................................................................72
5.2.1. Văn hóa doanh nghiệp ............................................................................73
5.2.1. Mối quan hệ với đồng nghiệp.................................................................74
5.2.1. Cơ hội đào tạo và thăng tiến...................................................................75
ix
5.2.1. Sự tự chủ trong công việc.......................................................................76
5.2.1. Điều kiện làm việc..................................................................................77
5.3. Hạn chế của đề tài..........................................................................................78
5.4. Đề xuất hướng nghiên cứu trong tương lai....................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................I
PHỤ LỤC ...............................................................................................................IV
x
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc ...........................23
Bảng 2.2 Các giả thuyết nghiên cứu.........................................................................31
Bảng 3.1 Thang đo các yếu tố trong mô hình nghiên cứu .......................................39
Bảng 4.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu..................................................................48
Bảng 4.2 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo thu nhập và phúc lợi ...................50
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến........50
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo điều kiện làm việc (lần 1)...........51
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo điều kiện làm việc (lần 2)...........52
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp .....52
Bảng 4.7 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo phong cách lãnh đạo ...................53
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo sự tự chủ trong công việc ...........53
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo văn hóa doanh nghiệp.................54
Bảng 4.10 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo động lực làm việc .....................55
Bảng 4.11 KMO và kiểm định Bartlett’s Test .........................................................56
Bảng 4.12 Kết quả khám phá nhân tố EFA lần 2.....................................................57
Bảng 4.13 Kết quả khám phá thang đo phụ thuộc ...................................................58
Bảng 4.14 Ma trận hệ số tương quan Pearson..........................................................59
Bảng 4.15 Hệ số xác định mức độ phù hợp của mô hình (Model Summaryb
) ........60
Bảng 4.16 Kết quả ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy .........................61
Bảng 4.17 Kết quả hồi quy tuyến tính bội (Coefficienta
).........................................61
Bảng 4.18 Kết quả kiểm định sự khác biệt về động lực làm việc giữa 2 nhóm NLĐ
nam và nữ .................................................................................................................64
Bảng 4.19 Kết quả kiểm định phương sai Homogeneity theo độ tuổi .....................65
Bảng 4.20 Kết quả phân tích ANOVA theo độ tuổi.................................................65
Bảng 4.21 Kết quả kiểm định phương sai Homogeneity theo trình độ học vấn ......65
Bảng 4.22 Kết quả phân tích ANOVA theo trình độ học vấn..................................66
Bảng 4.23 Kết quả kiểm định phương sai Homogeneity theo thu nhập hàng tháng66
Bảng 4.24 Kết quả phân tích ANOVA theo thu nhập hàng tháng ...........................66