Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 2022
PREMIUM
Số trang
95
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1529

Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 2022

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

PHẠM THỊ KIM LOAN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA

CÔNG CHỨC SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

PHẠM THỊ KIM LOAN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA

CÔNG CHỨC SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh

Mã số: 8 34 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. CẢNH CHÍ HOÀNG

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2022

i

LỜI CAM ĐOAN

Em tên là: Phạm Thị Kim Loan

Hiện đang công tác tại Sở Lao động – Thương binh và Xã hội TP. Chí Minh

Là học viên cao học lớp CH7QTKD chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Trường ĐH

Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

Cam đoan đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức Sở

Lao động - Thương binh và Xã hội TP. Hồ Chí Minh”.

Người hướng dẫn khoa học: TS. Cảnh Chí Hoàng

Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tác giả, các kết quả nghiên cứu có tính

độc lập, không sao chép bất cứ tài liệu nào và chưa từng được công bố nội dung ở bất

kỳ đâu. Các số liệu, trích dẫn minh bạch có nguồn trích dẫn rõ ràng.

Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022

Tác giả

Phạm Thị Kim Loan

ii

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Cảnh Chí Hoàng đã tận tình

hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em thực hiện hoàn thành luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn thầy cô ở trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh đã

tận tình giảng dạy, hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện.

Xin cảm ơn Ban giám đốc và các anh chị đồng nghiệp tại Sở Lao động – Thương binh

và Xã hội TP. Chí Minh đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thiện luận văn này.

Trân trọng !

iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tên đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức Sở Lao động -

Thương binh và Xã hội TP. Hồ Chí Minh.

Nội dung luận văn: Qua quá trình tham khảo các nghiên cứu trước trong và ngoài nước

tác giả đã đút kết được những yếu tố cơ bản cũng như mô hình nghiên cứu có thể áp

dụng vào thực tế tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP. Hồ Chí Minh để làm cơ

sở nghiên cứu áp dụng cho công trình của mình nhằm để đánh giá tổng quát mức độ tác

động của các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại Sở Lao động -

Thương binh và Xã hội TP. Hồ Chí Minh.

Trong quá trình nghiên cứu để cho ra kết quả cuối cùng của luận văn tác giả đã rút ra

được những kết luận sau:

Thứ nhất, tác giả đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của

công chức tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP. Hồ Chí Minh là Điều kiện và

bản chất công việc, Đào tạo và cơ hội thăng tiến, Thu nhập và phúc lợi, Mối quan hệ

đồng nghiệp, Mối quan hệ với Lãnh đạo, Sức hấp dẫn vị trí công tác, Sự hy sinh.

Thứ hai, tác giả đã đo lường được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố Điều kiện và bản

chất công việc, Đào tạo và cơ hội thăng tiến, Thu nhập và phúc lợi, Mối quan hệ đồng

nghiệp, Mối quan hệ với Lãnh đạo, Sức hấp dẫn vị trí công tác, Sự hy sinh và các yếu

tố này đều ảnh hưởng tích cực đến động lực của công chức Sở Lao động - Thương binh

và Xã hội TP. Hồ Chí Minh.

Thứ ba, từ kết quả nghiên cứu thì tác giả đã đưa ra được các hàm ý quản trị nhằm gia

tăng động lực của công chức làm việc tại đơn vị.

Từ khóa: Động lực làm việc; điều kiện và bản chất công việc, lãnh đạo, đồng nghiệp,

sự hấp dẫn, hy sinh.

iv

ABSTRACT

Topic: Factors affecting the working motivation of civil servants of the Department of

Labor of Ho Chi Minh City.

Thesis content: Through the process of referring to previous studies at home and

abroad, the author has concluded the basic factors as well as research models that can

be applied in practice at the Department of Labor of Ho Chi Minh City as a basis for

applied research for his work in order to assess in general the impact of the factors

affecting the working motivation of civil servants at the Department of Labor of Ho Chi

Minh City.

During the research process to produce the final results of the thesis, the author has

drawn the following conclusions:

Firstly, the author has identified the factors affecting the working motivation of civil

servants at the Department of Labor of Ho Chi Minh City, it is Conditions and nature of

work, Training and opportunities for promotion, Income and benefits, Colleague

relationship, Relationship with Leader, Attractiveness of work position, Hope born.

Second, the author has measured the influence of factors such as Conditions and nature

of work, Training and promotion opportunities, Income and benefits, New colleague

relationship, Relationship with Leader. Leadership, attractiveness of the working

position, sacrifice and these factors all positively affect the motivation of civil servants

of the Department of Labor of Ho Chi Minh City.

Third, from the research results, the author has given the management implications for

the Department of Labor of Ho Chi Minh City to have solutions to increase the

motivation of civil servants working at the organization.

Keywords: Work motivation; conditions and nature of work, leadership, colleagues,

attractiveness, sacrifice.

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN...............................................................................................iii

ABSTRACT..................................................................................................................iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................... x

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ................................................................................xi

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .............................................................. 1

1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI........................................................................................ 1

1.1.1. Đặt vấn đề ...................................................................................................... 1

1.1.2. Tính cấp thiết ................................................................................................. 2

1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU......................................................... 3

1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3

1.2.1.1. Mục tiêu tổng quát..................................................................................... 3

1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 3

1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 3

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................... 3

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 3

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4

1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................ 4

1.4.1. Nghiên cứu định tính ..................................................................................... 4

1.4.2. Nghiên cứu định lượng .................................................................................. 4

1.5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................. 5

vi

1.6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN.............................................................................. 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...................... 7

2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG LỰC, TẠO ĐỘNG LỰC VÀ ĐẶC ĐIỂM............... 7

2.1.1. Khái niệm động lực........................................................................................ 7

2.1.2. Tạo động lực .................................................................................................. 8

2.1.3. Đặc điểm của động lực .................................................................................. 8

2.1.4. Khái niệm về cán bộ, công chức.................................................................... 9

2.2. CÁC HỌC THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ........................................... 9

2.2.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow.................................................................... 9

2.2.2. Học thuyết hai yếu tố của Herzberg............................................................. 12

2.2.3. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom........................................................ 14

2.3. CÁC NGHIÊN CỨU ĐI TRƯỚC...................................................................... 16

2.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài ......................................................................... 16

2.3.2. Các nghiên cứu trong nước.......................................................................... 18

2.3.3. Khoảng trống nghiên cứu............................................................................. 20

2.4. GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU................................................. 21

2.4.1. Giả thuyết nghiên cứu.................................................................................. 21

2.4.2. Mô hình nghiên cứu ..................................................................................... 24

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ............................................................................................. 25

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 26

3.1. QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU...................................................... 26

3.1.1. Nghiên cứu định tính ................................................................................... 26

3.1.2. Nghiên cứu định lượng ................................................................................ 27

3.2. XÂY DỰNG THANG ĐO CHO CÁC NHÂN TỐ TRONG MÔ HÌNH .......... 28

3.3. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU..................................... 31

vii

3.3.1. Phương pháp chọn mẫu................................................................................ 31

3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................... 32

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ............................................................................................. 35

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 36

4.2. GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU.............................................................. 36

4.2.1. Chức năng, nhiệm vụ ................................................................................... 36

4.2.2. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................. 39

4.3. MÔ TẢ MẪU..................................................................................................... 40

4.3.1. Kết quả khảo sát về giới tính ....................................................................... 40

4.3.2. Kết quả khảo sát về Độ tuổi......................................................................... 41

4.3.3. Kết quả khảo sát về Trình độ ....................................................................... 41

4.3.4. Kết quả khảo sát về Vị trí công tác .............................................................. 41

4.4. CÁC KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ ........................................................................ 41

4.4.1. Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha ........................................................ 41

4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ................................................................ 44

4.4.2.1. Kết quả kiểm định EFA của biến độc lập ................................................ 44

4.4.2.2. Kết quả Kiểm định EFA cho biến phụ thuộc ........................................... 46

4.5. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN ........................................................................... 46

4.7. DÒ TÌM VI PHẠM TRONG CÁC GIẢ ĐỊNH CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY

TUYẾN TÍNH .............................................................................................................. 49

4.7.1. Giả định phần dư có phân phối chuẩn ......................................................... 49

4.7.2. Hiện tượng đa cộng tuyến............................................................................ 50

4.7.3. Giả định tương quan giữa các phần dư ........................................................ 51

4.8. PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY BỘI VÀ KẾT LUẬN VỀ CÁC GIẢ THUYẾT 52

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!