Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập trực tuyến trên ứng dụng zoom của sinh viên khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh – Chuyên ngành: Marketing
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ HUẾ TRÂN
17083441
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC
TẬP TRỰC TUYẾN TRÊN ỨNG DỤNG ZOOM
CỦA SINH VIÊN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
Chuyên ngành: MARKETING
Mã chuyên ngành: 52340115
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. BÙI VĂN QUANG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ HUẾ TRÂN
17083441
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC
TẬP TRỰC TUYẾN TRÊN ỨNG DỤNG ZOOM
CỦA SINH VIÊN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
CHUYÊN NGÀNH: MARKETING
GVHD : TS. BÙI VĂN QUANG
SVTH : NGUYỄN THỊ HUẾ TRÂN
LỚP : DHMK13C
KHÓA : K13 (2017 – 2021)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
GIẤY BÌA KHÓA LUẬN
NGUYỄN THỊ HUẾ TRÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – CHUYÊN NGÀNH MARKETING NĂM 2021
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực
học tập trực tuyến trên ứng dụng Zoom của sinh viên khoa Quản trị kinh doanh Trường
Đại Học Công Nghiệp TP.HCM. Nghiên cứu đã sử dụng lý thuyết nền từ bốn mô hình lý
thuyết về động lực học tập trực tuyến là: (1) Mô hình lý thuyết động lực (ERG) của Clayton
P. Alderfer (1969); (2) Mô hình lý thuyết tự quyết định (SDT) của Deci & Ryan (1985);
(3) Thuyết mô hình tạo động cơ học tập ARCS của John Keller (1979); (4) Mô hình lý
thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) để đề xuất mô hình nghiên cứu. Dữ liệu nghiên cứu
được thu thập từ 177 sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại Học Công Nghiệp
từng sử dụng ứng dụng Zoom. Nghiên cứu sử dụng kết hợp giữa hai phương pháp định
tính và định lượng. Dữ liệu khảo sát sẽ được xử lý, phân tích trên phần mềm thống kê SPSS
20.0. Kết quả nghiên cứu có năm nhóm nhân tố là môi trường học tập trực tuyến, phương
pháp giảng dạy trực tuyến, đặc tính người học trực tuyến, gia đình và bạn bè, điều kiện học
tập trực tuyến tác động trực tuyến đến yếu tố động học tập trực tuyến. Kết quả nghiên cứu
được thảo luận đề xuất một số kiến nghị để có thể đưa những ý kiến biện pháp tốt nhất đến
giáo trực trực tuyến trong tương lai.
Từ khoá: Động lực học tập, động lực học tập trực tuyến, học tập trực tuyến, học tập qua
Zoom, mô hình động lực ERG
SUMMARY OF GRADUATION THESIS
The study was conducted to understand the factors affecting online learning motivation on
Zoom application of students of the Faculty of Business Administration, Industrial
University of Ho Chi Minh City. The study used background theory from four theoretical
models of online learning motivation: (1) Theory of motivation (ERG) model of Clayton
P. Alderfer (1969); (2) The self-determination theory (SDT) model of Deci & Ryan (1985);
(3) John Keller's ARCS model theory (1979); (4) Herzberg's (1959) two-factor theoretical
model to propose a research model. Research data was collected from 177 students of the
Faculty of Business Administration of the Industrial University who used the Zoom
application. The study used a combination of both qualitative and quantitative methods.
Survey data will be processed and analyzed on the statistical software SPSS 20.0. The
research results show that there are five groups of factors: online learning environment,
online teaching methods, characteristics of online learners, family and friends, online
learning conditions, which affect online learning factors. online learning dynamics. The
research results discussed suggest some recommendations to bring the best solutions to
online tutoring in the future.
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo như ngày hôm nay, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình từ nhà
trường và của thầy cô. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Công Nghiệp
TP.HCM cũng như là Đoàn Khoa Quản Trị Kinh Doanh đã tạo điều kiện cho tôi tiếp cận
được những lý thuyết và tạo cho tôi cơ hội thực hiện bài báo cáo này. Tôi xin gửi lời cảm
ơn chân thành nhất đến Thầy Bùi Văn Quang người hướng dẫn tôi trong suốt quá trình tôi
hoàn thành bài Khóa luận tốt nghiệp này. Trong thời gian khó khăn không thể gặp mặt
nhưng thầy luôn giám sát tiến trình tôi làm, giúp đỡ nếu tôi gặp khó khăn, thảo luận, trao
đổi những kinh nghiệm mà Thầy biết và giúp tôi hoàn thành tốt đúng kì hạn.
Trong lúc thực hiện bài, khó tránh khỏi những sai sót, kính mong Thầy/Cô bỏ qua. Dù đã
rất kỹ lưỡng và đầu tư cho nhưng vẫn còn thiếu kinh nghiệm và còn những hạn chế về bản
thân nên không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong thầy cô góp ý, hướng dẫn để tôi có
thể hoàn thành bài tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày 18 tháng 05 năm 2021
Người thực hiện
NGUYỄN THỊ HUẾ TRÂN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập trực
tuyến trên ứng dụng Zoom của sinh viên khoa Quản trị Kinh Doanh Trường Đại học Công
Nghiệp TP.HCM” là của riêng bản thân tôi dưới sự hướng dẫn chuyên môn: TS. Bùi Văn
Quang.
Các số liệu thống kê, kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và không sao chép
bất kỳ tài liệu nào khác.
Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn đúng quy định.
Sinh viên
NGUYỄN THỊ HUẾ TRÂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên giảng viên: Bùi Văn Quang
Mã số giảng viên: 01160004
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Huế Trân MSSV: 17083441
Giảng viên hướng dẫn xác nhận sinh viên hoàn thành đầy đủ các nội dung sau:
□ Sinh viên đã nộp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên lms.fba.iuh.edu.vn (elearning) bao gồm: Bài báo cáo hoàn chỉnh (word), tập tin dữ liệu (data) và kết quả
thống kê Excel, SPSS, STATA, R, SAS… Các tập tin không được cài đặt mật khẩu,
yêu cầu phải xem và hiệu chỉnh được.
□ Sinh viên đã nhập đầy đủ các mục thông tin trên liên kết google form trên web khoa.
Tp. HCM, ngày 18 tháng 05 năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
BÙI VĂN QUANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Hội đồng: 10, Ngày bảo vệ: 28/06/2021
Họ tên giảng viên phản biện: Th.S Trần Hoàng Giang
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Huế Trân, MSSV: 17083441
Nội dung nhận xét:
1. Tính cấp thiết, tính thời sự, sự không trùng lắp, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
...............................................................................................................................................
2. Độ tin cậy và tính mới của phương pháp nghiên cứu đã sử dụng để hoàn thành luận văn
..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
3. Kết quả nghiên cứu mới của tác giả, đóng góp mới cho sự phát triển chuyên ngành, đóng
góp mới phục vụ sản xuất, kinh tế và xã hội. Giá trị và độ tin cậy của những kết quả nghiên
cứu.........................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
4. Nhận xét về trình bày và trả lời phản biện
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
5. Nhận xét khác:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
................................................................................................................................
YÊU CẦU CHỈNH SỬA BỔ SUNG
- Kiểm tra và chỉnh sửa lỗi đánh máy và canh chỉnh văn bản
- Kiểm tra, chỉnh sửa lỗi trên các sơ đồ, mô hình tham khảo và mô hình nghiên cứu đề xuất
- Chỉnh sửa phần nội dung cho 3.2, thống nhất dùng khái niệm “khóa luận”
- Chỉnh sửa và bổ sung phần tài liệu tham khảo theo đúng qui định
...............................................................................................................................................
Đánh giá chung phản biện: □ Không đạt □ Yêu cầu chỉnh sửa □ Đạt
Tp. HCM, ngày 28 tháng 06 năm 2021
Giảng viên phản biện
TRẦN HOÀNG GIANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Hội đồng: 10, Ngày bảo vệ: 28/06/2021
Họ tên giảng viên phản biện: TS Nguyễn Ngọc Thức
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Huế Trân, MSSV: 17083441
Nội dung nhận xét:
1. Tính cấp thiết, tính thời sự, sự không trùng lắp, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Đề tài phù hợp với tính chất của một bài khoá luận, hiện chưa phát hiện sự trùng lắp
2. Độ tin cậy và tính mới của phương pháp nghiên cứu đã sử dụng để hoàn thành luận văn
Có độ tin cậy theo yêu cầu
3. Kết quả nghiên cứu mới của tác giả, đóng góp mới cho sự phát triển chuyên ngành, đóng
góp mới
phục vụ sản xuất, kinh tế và xã hội. Giá trị và độ tin cậy của những kết quả nghiên cứu
Có đóng góp, có ý nghĩa
4. Nhận xét về trình bày và trả lời phản biện
Sinh viên trình bày và trả lời theo quy định
5. Nhận xét khác: Không có
YÊU CẦU CHỈNH SỬA BỔ SUNG
- Kiểm tra và chỉnh sửa lỗi đánh máy và canh chỉnh văn bản
- Kiểm tra, chỉnh sửa lỗi trên các sơ đồ, mô hình tham khảo và mô hình nghiên cứu đề xuất
- Chỉnh sửa phần nội dung cho 3.2, thống nhất dùng khái niệm “khóa luận”
- Chỉnh sửa và bổ sung phần tài liệu tham khảo theo đúng qui định
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Đánh giá chung phản biện: □ Không đạt □ Yêu cầu chỉnh sửa □ Đạt
Tp. HCM, ngày 28 tháng 06 năm 2021
Giảng viên phản biện
Nguyễn Ngọc Thức
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Marketing
Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Huế Trân Mã học viên: 17083441
Hiện là học viên lớp: DHMK13C Khóa học: 2017- 2021
Chuyên ngành: Marketing Hội đồng: HD10
Tên đề tài theo biên bản hội đồng:
Các yếu tố ảnh hưởng đến Động lực học tập trực tuyến trên ứng dụng zoom của sinh viên
khoa Quản trị Kinh Doanh Trường Đại học Công TP.HCM.
Sinh viên đã hoàn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản
biện. Nội dung chỉnh sửa như sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết quả chỉnh sửa hoặc giải
trình bảo lưu kết quả, trong đó sinh viên ghi rõ câu hỏi của hội đồng và trả lời từng câu
hỏi):
Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến của
hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp
Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình (Trao
đổi với giảng viên hướng dẫn về các nội
dung góp ý của hội đồng trước khi chỉnh
sửa hoặc giải trình)
1. Kiểm tra và chỉnh sửa lỗi đánh máy và
căn chỉnh văn bản
1. Sử dụng công cụ kiểm tra chính tả và đã
sửa lỗi chính tả trang 16, 18, 19, 22
2. Kiểm tra, chỉnh sửa lỗi trên các sơ đồ,
mô hình tham khảo và mô hình nghiên cứu
đề xuất
2. Kiểm tra, chỉnh sửa lỗi các sơ đồ trang
11, 12, 14,15, 26, 32
3. Chỉnh sửa phần nội dung cho 3.2, thống
nhất dùng khái niệm “khóa luận
3. Đã thống nhất các khái niệm điều là
“Khóa luận” mục 3.2
4. Chỉnh sửa và bổ sung phần tài liệu tham
khảo theo đúng qui định
....................................................................
....................................................................
....................................................................
4. Tài liệu tham khảo thêm một số tài liệu
có trích dẫn trong bài và sắp xếp theo đúng
quy định trang 80,81
...................................................................
...................................................................
...................................................................
Ý kiến giảng viên hướng dẫn:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 07 năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
Bùi Văn Quang Nguyễn Thị Huế Trân
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI......................................................................1
1.1 Đặt vấn đề..................................................................................................................1
1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu...........................................................................................1
1.1.2 Lý do chọn đề tài ................................................................................................2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................................4
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................4
1.5 Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................4
1.6 Ý nghĩa khoa học và thuật tiễn của đề tài..................................................................5
1.7 Bố cục đề tài ..............................................................................................................5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................7
2.1 Các khái niệm liên quan ............................................................................................7
2.1.1 Học tập trực tuyến ..............................................................................................7
2.1.2 Động lực học tập.................................................................................................8
2.1.3 Ứng dụng Zoom .................................................................................................9
2.2 Các mô hình lý thuyết liên quan..............................................................................11
2.2.1 Lý thuyết động lực ERG (Existence - Relatedness - Growth) .........................11
2.2.2 Lý thuyết sự quyết định SDT (Self-determination theory) ..............................12