Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố thuộc hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hưởng tới hoạt động thu thuế tại chi cục thuế quận
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
ĐẶNG THỊ NHUNG
CÁC NHÂN TỐ THUỘC HỆ THỐNG KIỂM
SOÁT NỘI BỘ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG
THU THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN TÂN
BÌNH
Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã chuyên ngành: 60340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Duy Vũ Ngọc Lan
Người phản biện 1: PGS.TS Võ Văn Nhị
Người phản biện 2: TS. Huỳnh Tấn Dũng
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 04 tháng 06 năm 2020.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. TS Nguyễn Thị Thu Hiền ................................ - Chủ tịch Hội đồng
2. PGS.TS Võ Văn Nhị ....................................... - Phản biện 1
3. TS. Huỳnh Tấn Dũng ...................................... - Phản biện 2
4. TS. Phạm Quốc Thuần .................................... - Ủy viên
5. TS. Nguyễn Ngọc Khánh Dung ...................... - Thư ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KẾ TOÁN
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Đặng Thị Nhung MSHV: 17000361
Ngày, tháng, năm sinh: 30/04/1990 Nơi sinh: Đồng Nai
Chuyên ngành: Kế toán Mã chuyên ngành: 60340301
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Các nhân tố thuộc hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hưởng tới hoạt động thu thuế tại
Chi cục Thuế Quận Tân Bình
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Nghiên cứu thực trạng hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế Quận Tân Bình
Xác định các nhân tố thuộc hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hưởng tới hoạt động thu
thuế tại Chi cục Thuế Quận Tân Bình.
Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố thuộc hệ thống kiểm soát nội bộ tới
hoạt động thu thuế tại Chi Cục Thuế Quận Tân Bình.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 23/07/2019
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/06/2020
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Trần Duy Vũ Ngọc Lan
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)
TRƯỞNG KHOA KẾ TOÁN
i
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, em đã nhận được sự hỗ
trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh
nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều
tác giả ở các trường Đại học, các tổ chức nghiên cứu, tổ chức chính trị…Đặc biệt
hơn nữa là sự hợp tác của cán bộ giáo viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh và sự giúp đỡ, tạo điều kiện về vật chất cũng như tinh thần từ phía gia
đình, bạn bè và các đồng nghiệp.
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Trần Duy Vũ Ngọc Lan – người
trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em
trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học.
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Sau Đại Học cùng toàn
thể các thầy cô giáo công tác trong trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập và nghiên cứu.
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này không tránh
khỏi những thiếu sót. Em kính mong Quý thầy cô, các chuyên gia, những người
quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng
góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn!
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Việc xác định các nhân tố thuộc hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hưởng tới hoạt động
thu thuế như thế nào có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng công tác
quản lý tại Chi cục Thuế Quận Tân Bình. Những nhân tố thuộc hệ thống kiểm soát
nội bộ có thể tác động đến công tác thu thuế tại chi cục thuế quận Tân Bình như
sau: Môi trường kiểm soát; Đánh giá độ rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin và
truyền thông; Hoạt động giám sát.
Trong bài luận văn tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp: Kết hợp
định tính và định lượng. Nghiên cứu định tính tổng kết các lý thuyết có liên quan,
xây dựng dàn bài thảo luận và tiến hành các cuộc thảo luận nhóm (phỏng vấn các
chuyên gia), từ đó đưa ra giả thuyết nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng được thực
hiện thông qua việc khảo sát các công chức tại Chi cục Thuế bằng bảng câu hỏi dựa
trên cơ sở lý thuyết ở phần nghiên cứu định tính, từ đó xây dựng mô hình nghiên
cứu và kiểm định mô hình thông qua mô hình định lượng nhân tố khám phá (EFA)
và vận dụng phương pháp kiểm định mô hình hồi quy đa biến để đo lường mức độ
ảnh hưởng của các nhân tố thuộc hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hưởng tới hoạt
động thu thuế.
Kết quả nghiên cứu cả 5 nhân tố đều tác động đến hoạt động thu thuế, mức độ ảnh
hưởng theo thứ tự giảm dần như sau: Môi trường kiểm soát, nhân tố đánh giá rủi ro,
thông tin truyền thông, hoạt động giám sát, và hoạt động kiểm soát. Từ đó tác giả
đưa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống KSNB
tại chi cục thuế quận Tân Bình, qua đó góp phần kiểm soát các rủi ro trọng yếu ảnh
hưởng đến việc hoàn thành nhiệm vụ thu thuế của đơn vị.
iii
ABSTRACT
Determining how the elements of the internal control system affect tax collection
have an important role in improving the quality of management at the Tan Binh
District Tax Department. The elements of the internal control system that can affect
the tax collection at the Tan Binh District Tax Office are as follows: Control
environment; Risk assessment; Control operations; Information and
communication; Monitoring activities.
In the dissertation, the author used a mixed research method: combining qualitative
and quantitative. The qualitative research method summarizes the relevant theories,
draws a discussion outline and conducts group discussions (interviews with
experts), from which to propose research hypotheses. The quantitative research
method is conducted through the survey of officials at the tax department with a
questionnaire based on the theoretical basis in the qualitative research method, from
which to build a research model and test a normal model, through the Exploratory
Factor Analysis (EFA) and apply the method of testing the multivariate regression
model to measure the influence of the elements of the internal control system
affecting tax collection .
The research results show that all 5 the elements affect tax collection activities, the
level of influence in descending order as follows: control environment, followed by
risk assessment factors, media information, supervisory operations, and ultimately
control activities. From there, the author made recommendations and solutions to
improve the effectiveness of the internal control system at the Tan Binh District Tax
Office, thereby contributing to controlling the critical risks affecting the tax
collection mission completion of organization.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đề tài “Các nhân tố thuộc hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh
hưởng tới hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế Quận Tân Bình” là công trình nghiên
cứu của chính tác giả với sự cố vấn, hỗ trợ của người hướng dẫn khoa học. Số liệu
và kết quả trong luận văn thạc sĩ kế toán này là trung thực và chưa được ai công bố
dưới bất kỳ hình thức nào.
Học viên
Đặng Thị Nhung
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................... ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... xi
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................. 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ........................................................... 3
7 Kết cấu của luận văn ................................................................................................ 4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .................................. 5
1.1 Các nghiên cứu nước ngoài ................................................................................... 5
1.2 Các nghiên cứu trong nước .................................................................................. 8
1.3 Khe hổng nghiên cứu ............................................................................................ 9
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .......................................................................................... 11
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................ 12
2.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ ........................................................................... 12
2.1.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ ......................................................................... 12
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống kiểm soát nội bộ trong khu vực
công ........................................................................................................................... 13
2.1.3 Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ theo INTOSAI năm 2014 14
2.1.3.1 Môi trường kiểm soát .................................................................................... 14
2.1.3.2 Đánh giá rủi ro .............................................................................................. 16
2.1.3.3 Hoạt động kiểm soát...................................................................................... 18
2.1.3.4 Thông tin và truyền thông ............................................................................. 20
2.1.3.5 Giám sát ........................................................................................................ 21
vi
2.1.4 Ý nghĩa kiểm soát nội bộ trong một tổ chức hành chính công ........................ 21
2.2 Giới thiệu tổng quan về thuế ............................................................................... 22
2.2.1 Tổng quan về thuế ............................................................................................ 22
2.2.1.1 Khái niệm về thuế ......................................................................................... 22
2.2.1.2 Các đặc điểm của thuế................................................................................... 23
2.2.1.3 Vai trò của thuế ............................................................................................. 24
2.3 Đặc điểm kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu thuế ......................................... 25
2.4 Mô hình nghiên cứu ............................................................................................ 27
2.5 Lý thuyết nền ....................................................................................................... 27
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.......................................................................................... 30
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ... 31
3.1 Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................. 31
3.2 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 32
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính .................................................................. 32
3.2.1.1 Phương thức thực hiện .................................................................................. 32
3.2.1.2 Thiết kế thang đo trong mô hình nghiên cứu ................................................ 33
3.2.1.3 Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát ................................................................... 35
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ............................................................... 36
3.2.2.1 Mẫu và phương pháp chọn mẫu .................................................................... 36
3.2.2.2 Thu thập dữ liệu và phương pháp lấy mẫu .................................................... 37
3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu ........................................................................... 37
3.4 Mô hình hồi quy .................................................................................................. 37
3.5 Xây dựng các giả thuyết nghiên cứu ................................................................... 38
3.5.1 Môi trường kiểm soát ....................................................................................... 38
3.5.2 Đánh giá rủi ro ................................................................................................. 39
3.5.3 Hoạt động kiểm soát ......................................................................................... 39
3.5.4 Thông tin và truyền thông ................................................................................ 40
3.5.5 Hoạt động giám sát ........................................................................................... 41
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.......................................................................................... 42
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................... 43
vii
4.1 Giới thiệu tổng quát về Chi cục Thuế Quận Tân Bình ...................................... 43
4.1.1 Quá trình hình thành của Chi cục Thuế quận Tân Bình .................................. 43
4.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng của Chi cục thuế ................................................... 43
4.1.3 Cơ cấu và chất lượng nguồn nhân sự ............................................................... 46
4.2 Kết quả nghiên cứu các nhân tố thuộc hệ thống KSNB ảnh hưởng tới hoạt động
thu thuế tại Chi Cục Thuế Quận Tân Bình ................................................................ 48
4.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Crobach’s Alpha ...................... 48
4.2.1.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo các nhân tố thuộc hệ thống kiểm soát nội bộ . 49
4.2.1.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc (Hoạt động thu thuế) ............. 53
4.2.2 Đánh giá giá trị thang đo - phân tích nhân tố khám phá EFA ......................... 54
4.2.2.1 Thang đo các nhân tố thuộc hệ thống KSNB ................................................ 55
4.2.2.2 Thang đo hoạt động thu thuế ......................................................................... 62
4.2.3 Kiểm định tương quan ...................................................................................... 63
4.2.4 Kiểm định phương sai ANOVA....................................................................... 65
4.2.4.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể ................................... 65
4.2.4.2 Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy ................................ 66
4.2.5 Kiểm tra giả định không có mối tương quan giữa các biến độc lập (Hiện tượng
đa cộng tuyến) ........................................................................................................... 66
4.2.6 Mô hình hồi quy chính thức các nhân tố thuộc hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh
hưởng tới hoạt động thu thuế .................................................................................... 67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .......................................................................................... 70
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ...................................... 71
5.1 Kết luận ............................................................................................................... 71
5.2 Kiến nghị hỗ trợ nhằm hoàn thiện Hệ thống KSNB ........................................... 73
5.2.1 Đối với ngành thuế ........................................................................................... 73
5.2.2 Đối với Chi Cục thuế Quận Tân Bình .............................................................. 74
5.3 So sánh với nghiên cứu trước .............................................................................. 75
5.4 Các hạn chế và phương hướng nghiên cứu tiếp theo .......................................... 76
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 .......................................................................................... 77
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................ 78
viii
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 79
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 82
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ....................................................... 109