Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định của người lao động tham gia vào nền kinh tế GIG
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHẠM NGỌC ÁNH
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CỦA
NGƯỜI LAO ĐỘNG THAM GIA VÀO NỀN KINH TẾ GIG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. Hồ Chí Minh, năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHẠM NGỌC ÁNH
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CỦA
NGƯỜI LAO ĐỘNG THAM GIA VÀO NỀN KINH TẾ GIG
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành : 8 34 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Cao Minh Trí
TP. Hồ Chí Minh, năm 2022
iv
ABSTRACT
In the Vietnam, the development of digital technology is creasing. It creates favourite
condition for the workforce increasing to particiate in the gig economy. The online jobs
are getting easier and more convenient. Therefore, businesses need to have conversion
methods and policies to attract workers to participate in this economy. In particular, it is
very important for organization that use these labors to work.
The study was conducted for the purpose of identifying, analyzing, evaluating the impact
and quantifying the influence of factors on the intention to participate in the gig economy.
Survey data was collected from 374 workers who have never participated in the gig
economy. Then, the research hypothesis was tested by structural modeling (SEM). The
results show that risk perception, current income, skills, flexible working time and platform
influence intention to join the gig economy. From there, the author proposes some
managerial implications to increase the participation of workers in this market.
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AI : Artificial intelligence – Trí tuệ nhân tạo
AVE : Phương sai trích trung bình (Average Variance Explained)
CNTT-TT : Công nghệ thông tin và truyền thông
HTMT : Chỉ số tương quan Heterotrait- Monotrait (HeterotraitMonotrait Raito of Correlations)
KPI : Key Performance Indicator – chỉ số đánh giá hiệu quả công
việc
OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organisation for
Economic Co–operation and Development)
P_value : Hệ số ý nghĩa (Probability value)
Platform : Nền tảng điện toán
PLS : Bình phương tối thiểu từng phần (Partial least Square)
SPSS : Phần mềm thống kê khoa học xã hội (Statistical Package for
the Social Sciences)
TPB : Lý thuyết dự định hành vi (Theory of planned behavior)
TRA : Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action)
VIF : Hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor)
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Mô hình hành vi có kế hoạch Ajzen (1991) ...................................................... 14
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Aristi và Pratama (2021)............................................ 17
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Best (2017)................................................................. 18
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Kaine và Josserand (2019)......................................... 20
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Kässi và Lehdonvirta (2018) ..................................... 21
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Banik và Padalkar (2021). ......................................... 23
Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu đề xuất .............................................................................. 37
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ......................................................................................... 39
Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu được đưa vào mô hình phân tích bằng SmartPLS 3......... 56
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu liên quan................................................................... 24
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp thang đo chính thức................................................................... 50
Bảng 4.1 Thống kê đặc điểm mẫu..................................................................................... 52
Bảng 4.2 Thống kê mô tả các biến quan sát...................................................................... 53
Bảng 4.3 Báo cáo mức độ tin cậy của từng chỉ báo.......................................................... 57
Bảng 4.4 Báo cáo mức độ tin cậy và giá trị hội tụ............................................................ 59
Bảng 4.5 Báo cáo mức độ chính xác về sự phân biệt thông qua hệ số tải chéo ............... 60
Bảng 4.6 Báo cáo chỉ số HTMT ....................................................................................... 61
Bảng 4.7 Báo cáo kiểm định Bootstrap cho hệ số HTMT................................................ 62
Bảng 4.8 Báo cáo phân tích mô hình đường dẫn qua Bootstrapping................................ 63
Bảng 4.9 Kết quả phân tích đa cộng tuyến (hệ số VIF).................................................... 63
Bảng 4.10 Báo cáo hệ số R
2
. ��������2 ................................................................................. 64
Bảng 4.11 Báo cáo kết quả f
2
............................................................................................ 65
Bảng 4.12 Hệ số Q2
........................................................................................................... 65
Bảng 4.13 Mức ý nghĩa thống kê ...................................................................................... 66
Bảng 4.14 Mức ý nghĩa thống kê ...................................................................................... 67
Bảng 4.15 Chênh lệch hệ số tác động chuẩn hóa 1........................................................... 67
Bảng 4.16 Chênh lệch hệ số tác động chuẩn hóa 2........................................................... 68
Bảng 4.17 Chênh lệch hệ số tác động chuẩn hóa 3........................................................... 69
Bảng 5.1 Thống kê mô tả biến nhận thức rủi ro ............................................................... 81
Bảng 5.2 Thống kê mô tả biến kỹ năng ............................................................................ 82
Bảng 5.3 Thống kê mô tả biến thời gian làm việc linh hoạt............................................. 84
Bảng 5.4 Thống kê mô tả biến nền tảng ứng dụng ........................................................... 86
Bảng 5.5 Thống kê mô tả thu nhập hiện tại ...................................................................... 87
viii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................ii
TÓM TẮT...........................................................................................................................iii
ABSTRACT .......................................................................................................................iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH............................................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG .........................................................................................................vii
MỤC LỤC........................................................................................................................viii
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................... 1
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ........................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 5
1.3. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................. 5
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 5
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu và khảo sát: ................................................................. 5
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 6
1.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 6
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................................ 7
1.7. Kết cấu dự kiến của nghiên cứu ......................................................................... 7
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................... 9
2.1. Khái niệm nghiên cứu......................................................................................... 9
2.1.1. Nền kinh tế Gig là gì? ..................................................................................... 9
2.1.2. Ý định hành vi là gì? ..................................................................................... 13
2.1.3. Đặc điểm các các thế hệ ................................................................................ 14
2.2. Các nghiên cứu có liên quan trước đây ............................................................ 16
2.2.1. Nghiên cứu ở nước ngoài.............................................................................. 16
2.2.1.1. Mô hình nghiên cứu của Aristi và Pratama (2021) ................................ 16
2.2.1.2. Mô hình nghiên cứu của Best (2017)..................................................... 17
2.2.1.3. Mô hình nghiên cứu của Kaine và Josserand (2019) ............................. 18
ix
2.2.1.4. Mô hình nghiên cứu của Kässi và Lehdonvirta (2018).......................... 20
2.2.1.5. Mô hình nghiên cứu của Banik và Padalkar (2021)............................... 21
2.2.2. Tổng hợp và đánh giá các nghiên cứu liên quan........................................... 23
2.3. Các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất.............................. 29
2.3.1. Nhận thức rủi ro ............................................................................................ 29
2.3.2. Thu nhập hiện tại........................................................................................... 30
2.3.3. Kỹ năng ......................................................................................................... 32
2.3.4. Thời gian làm việc linh hoạt ......................................................................... 33
2.3.5. Nền tảng ứng dụng ........................................................................................ 35
2.3.6. Thế hệ............................................................................................................ 36
Chương 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 38
3.1. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................... 38
3.2. Xây dựng quy trình nghiên cứu........................................................................ 38
3.2.1. Thiết kế nghiên cứu định tính 1 .................................................................... 40
3.2.2. Thiết kế nghiên cứu định lượng .................................................................... 41
3.2.2.1. Mẫu nghiên cứu...................................................................................... 41
3.2.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu ..................................................................... 42
3.2.3. Thiết kế nghiên cứu định tính lần 2 .............................................................. 45
3.3. Xây dựng thang đo............................................................................................ 45
3.4. Kết quả nghiên cứu định tính lần 1................................................................... 45
3.4.1. Kết quả phỏng vấn chuyên gia ...................................................................... 46
3.4.2. Kết quả thảo luận nhóm đáp viên.................................................................. 49
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................... 52
4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ...................................................................................... 52
4.2. Thống kê mô tả dữ liệu quan sát....................................................................... 52
4.3. Đánh giá mô hình đo lường kết quả ................................................................. 55
4.3.1. Đánh giá mức độ tin cậy của từng chỉ báo.................................................... 56
4.3.2. Đánh giá mức độ tin cậy nhất quán nội bộ.................................................... 59
4.3.3. Đánh giá mức độ chính xác về sự hội tụ....................................................... 59
x
4.3.4. Mức độ chính xác về sự phân biệt của các tập chỉ báo ................................. 60
4.4. Đánh giá mô hình cấu trúc................................................................................ 62
4.4.1. Đánh giá mức độ đa cộng tuyến.................................................................... 63
4.4.2. Đánh giá mức ý nghĩa thống kê và mức tác động của hệ số hồ quy............. 64
4.4.3. Đánh giá hệ số R
2
, ��������2, f2 và Q2
............................................................... 64
4.5. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ..................................................................... 66
4.6. Kiểm định sự khác biệt của các thế hệ đối với ý định của người lao động khi
tham gia vào nền kinh tế Gig. ........................................................................................ 66
4.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu........................................................................... 70
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ...................................................... 80
5.1. Kết luận nghiên cứu.......................................................................................... 80
5.2. Đề xuất hàm ý quản trị ..................................................................................... 81
5.2.1. Hàm ý quản trị về nhận thức rủi ro ............................................................... 81
5.2.2. Hàm ý quản trị về kỹ năng ............................................................................ 82
5.2.3. Hàm ý quản trị về thời gian làm việc linh hoạt............................................. 84
5.2.4. Hàm ý quản trị về nền tảng ứng dụng ........................................................... 85
5.2.5. Hàm ý quản trị về thu nhập hiện tại .............................................................. 87
5.2.6. Hàm ý quản trị về sự khác biệt của các thế hệ .............................................. 88
5.3. Hạn chế và định hướng nghiên cứu trong tương lai......................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................. 91
PHỤ LỤC ........................................................................................................................104
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH LẦN 1 ........................................104
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA......................................107
PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH ĐÁP VIÊN VIÊN PHỎNG VẤN NHÓM ....................108
PHỤ LỤC 4: BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO.................................109
PHỤ LỤC 5: DÀN BÀI KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG................................................114
PHỤ LỤC 6: BẢNG TỔNG HỢP CÁC TIÊU CHÍ THEO MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG
118
xi
PHỤ LỤC 7: BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH MGA (MULTI – GROUP
ANALYSIS).................................................................................................................120
PHỤ LỤC 8: DÀN BÀI ĐỊNH TÍNH CHUYÊN GIA LẦN 2 ...................................121
1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Nội dung của chương 1 trình bày sơ lược về bối cảnh thực tế và các nghiên cứu, lý thuyết
hiện tại để làm rõ được tính cấp thiết của đề tài, từ đó đưa ra vấn đề nghiên cứu, mục tiêu
nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Tiếp sau đó là khái quát
về phương pháp nghiên cứu, những đóng góp về ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
Kết cấu dự kiến của nghiên cứu được làm ở cuối chương.
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu
Cuộc sống của người lao động ngày càng bị chi phối bởi nhịp điệu của các dây
chuyền sản xuất, văn phòng. Điều này dẫn đến nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp
vừa và nhỏ khi tiến hành tuyển dụng lao động hợp đồng cũng như những lao động bán thời
gian. Công nghệ thông tin và truyền thông gắn liền với các công việc có tính khả dụng cao
và không thường xuyên để đáp ứng được nhu cầu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho
việc tìm kiếm ứng viên hợp đồng (Grimshaw, Cooke, Grugulis, và Vincent, 2002;
Holtgrewe, 2014).
Theo Soergel (2016), khoảng một phần ba lực lượng lao động Hoa Kỳ đang tham
gia vào nền kinh tế Gig. Nền tảng kinh tế Gig được chỉ ra như là một nền tảng kỹ thuật số,
dịch vụ, theo yêu cầu mà có thể sắp xếp công việc linh hoạt (Carnahan, Burtch, và
Greenwood, 2017). Một câu hỏi được đưa ra là điều gì đã thúc đẩy người lao động tham
gia vào nền kinh tế này? Có một số lý do phổ biến như nền tảng kỹ thuật số có rào cản gia
nhập ngành thấp, cung cấp cho người lao động công việc có thời gian làm việc linh hoạt,
họ có thể làm việc bất cứ ở đâu và khi nào mà họ muốn (Chen, Rossi, Chevalier, và
Oehlsen, 2019; Mas và Pallais, 2017). Sự gia tăng của công việc Gig cho phép mọi người
có thể kết hợp các công việc khác nhau nhằm thúc đẩy năng suất, đồng thời cũng giúp
người lao động đạt được sự cân bằng tốt hơn trong cuộc sống (Malone, 2004; Sundararajan,
2017).
Từ góc nhìn của người lao động, nền kinh tế Gig cho phép người lao động tự do lựa
chọn làm việc ở đâu và khi nào họ muốn làm việc. Sự linh hoạt này cho phép người lao
2
động lựa chọn những công việc, dự án họ yêu thích và sắp xếp công việc theo ý muốn, hơn
nữa đây cũng là cơ hội cho người lao động có thể thử được nhiều loại công việc khác nhau.
Điều này mở ra con đường khám phá nghề nghiệp đối với cả những người đã có kinh
nghiệm và người chưa có kinh nghiệm để thỏa mãn đam mê và sở thích tiềm ẩn (Mulcahy,
2016; Torpey và Hogan, 2016). Tuy nhiên, vẫn có rào cản thậm chí còn lớn hơn đối với
công việc toàn thời gian (Mulcahy, 2016; Torpey và Hogan, 2016). Trong nền kinh tế Gig,
người lao động không được nghỉ phép hàng năm, nghỉ ốm có lương. Người lao động không
đi làm tương ứng với việc không được trả lương. Đồng thời, cũng phải thích ứng với việc
làm cố định để phù hợp với thời đại kỹ thuật số đang phát triển với phần nhỏ thị trường để
làm việc và kiếm tiền như họ muốn.
Theo báo cáo của Navigos Group (2021), dựa trên việc khảo sát 400 doanh nghiệp
ở Việt Nam và 1200 người tìm việc về tình trạng việc làm, hơn 41,5% người lao động thôi
việc khi chưa có việc làm mới, 67% không tìm thấy việc phù hợp để ứng tuyển, 30% đã
gửi hồ sơ nhưng chưa được nhà tuyển dụng liên hệ, 20,1% người cho rằng vị trí mà công
ty tuyển dụng không phù hợp với định hướng về nghề nghiệp của họ. Do đó, có đến 24.3%
người lao động lựa chọn làm việc bán thời gian để có thu nhập cho họ và gia đình.
Hồng Đào (2022) cũng cho biết xu hướng chuyển dịch từ chỉ làm một công việc
toàn thời gian tại một công ty cố định thì hiện tại sự chuyển dịch sang các công việc tự do,
chỉ nhận các dự án độc lập, công việc tự do, cộng tác viên ngắn hạn hoặc không kí hợp
đồng ngắn hạn đang diễn ra sôi nổi tại Việt Nam. Trong đó 14% nguồn nhân lực tri thức
Việt Nam hiện là lao động toàn thời gian (fully Gig worker) và nhóm lao động tự do bán
thời gian cũng chiếm một tỉ lệ khá lớn: 26% người làm công việc cố định sẵn sàng nhận
việc bên ngoài, 13% vẫn làm song song công việc cố định và bán thời gian bên ngoài như
dạy tiếng anh sau giờ làm, bán hàng trực tuyến, bán và tư vấn bảo hiểm,… Như vậy hiện
có tới 53% nguồn nhân lực tri thức đã tham gia vào nền kinh tế Gig.
Các công trình nghiên cứu trước đây tập trung vào các tác động đối với bán lẻ
(Forman, Ghose, và Goldfarb, 2009), quảng cáo (Goldfarb và Tucker, 2011), và tài chính
dịch vụ (Alyakoob, Rahman, và Wei, 2018) và gợi ý việc dịch chuyển của người lao động