Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định vay tín dụng tiêu dùng tại tổ chức tín dụng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
HUỲNH NGUYỄN ANH HUY
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH VAY
TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
HUỲNH NGUYỄN ANH HUY
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH VAY
TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành: 8 34 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn : TS. KIỀU ANH TÀI
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: HUỲNH NGUYỄN ANH HUY
Ngày sinh: 11/05/1988 Nơi sinh: AN GIANG
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã học viên: 1783401020057
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho
Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống
thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Ký tên
(Ghi rõ họ và tên)
HUỲNH NGUYỄN ANH HUY
CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Poc lap - Tir do - Hanh phiic
Y KIEN CHO PHEP BAO VE LUAN VAN THAC SI
CUA GIANG VIEN HI/ONG DAN
Giang vien hirang dan: Tien sT KIEU ANH TAI
Hoc vien thirc hien: HUYNH NGUYEN ANH HUY Lop: MBA 17B
Ngay sinh: 11/05/1988
Ten de tai: Cac nhan to anh huong den y djnh vay tin dung tieu dung tai To chirc tin
dung.
Y kien cua giao vien huong dan ve vice cho phep hoc vien duoc bao ve luan van truoc Hoi
dong: Dong y cho hoc vien duoc bao ve luan van
Noi sinh: An Giang
Thanh pho Ho CM Minh, ngay...^..thdng .!?>. nam 20^~—
Ngubi nhan xet
Tien sT Kieu Anh Tai
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH VAY
TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG” là bài nghiên cứu của chính
tôi.
Tôi tuyên bố rằng, theo hiểu biết tốt nhất của tôi, không có phần công việc nào được
đề cập trong luận văn này đã được gửi để hỗ trợ cho một ứng dụng cho bằng cấp khác,
hoặc bằng cấp, cho bất kỳ trường đại học hoặc viện nghiên cứu nào khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, 2022
Huỳnh Nguyễn Anh Huy
ii
LỜI CẢM ƠN
Việc hoàn thành luận văn Thạc sĩ của tôi sẽ không thể thực hiện được nếu tôi
không có sự hỗ trợ và khuyến khích của nhiều người trong cuộc sống và quá trình
học tập tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi muốn nhân cơ hội này
để gửi lời cảm ơn chân thành đến những người đã giúp đỡ và khích lệ tôi trong suốt
quá trình học tập và thực hiện luận văn Thạc sĩ này.
Tôi dành sự tri ân một cách trân trọng nhất dành cho người hướng dẫn khoa học
của tôi, Tiến sĩ Kiều Anh Tài, tôi tin rằng bản thân mình sẽ không thể kết thúc hành
trình này nếu không có sự hướng dẫn, nhắc nhở và động viên của Thầy. Tôi luôn
thích các cuộc thảo luận của chúng tôi và các phản hồi có giá trị về tất cả các khía
cạnh của luận văn. Thầy đã luôn kiên nhẫn, đọc cũng như hỗ trợ công việc nghiên
cứu của tôi với sự thích thú, và đưa thảo luận phản hồi nghiêm túc. Những hướng dẫn
có giá trị, hỗ trợ động lực và khuyến khích của Thầy là vô giá đối với tôi. Tôi luôn
cảm thấy vinh dự và tự hào khi là một trong những học viên được Thầy hướng dẫn.
Tôi muốn dành những lời cảm ơn sâu sắc đến các Thầy Cô trong hội đồng góp
ý từ đề cương để giúp đỡ tôi hoàn thiện nội dung cũng như hình thức của luận văn.
Quá trình học tập tại Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh cũng là một giai đoạn
không thể quên đối với bản thân tôi. Tôi rất trân trọng và cảm ơn tất cả cán bộ Công
nhân viên của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, thực sự tôi đã nhận được nhiều
sự giúp đỡ nhiệt tình và đáng quý từ các Anh chị, Thầy cô từ các khoa viện, phòng
ban của nhà trường; đặc biệt là Khoa Đào tạo Sau Đại học, Khoa Quản trị kinh doanh,
trong suốt quá trình học tập và bảo vệ luận văn.
Cuối cùng, nhưng không kém phần quan trọng, lời cảm ơn nồng nhiệt và chân
thành của tôi đến gia đình tôi, những người đã gắn bó với tôi trong suốt quá trình học
tập và hoàn thành luận văn này. Tôi luôn biết ơn gia đình đã hỗ trợ, động viên tôi.
Không có sự hỗ trợ và tình yêu của họ, tôi thậm chí sẽ không thể bắt đầu hành trình
của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!
iii
TÓM TẮT
Năm 2020, trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, tuy nhiên tại Việt Nam,
nhờ kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh, tốc độ tăng trưởng GDP vẫn đạt 2,91% và
thuộc nhóm cao hàng đầu trên thế giới. Kéo theo đó, thị trường tiêu dùng của Việt
Nam tiếp tục tăng trưởng dương. Điều này cho thấy thị trường tiêu dùng và cho vay
tiêu dùng sẽ có cơ hội tăng trưởng tốt. Sự phát triển này mang lại nhiều lợi ích cho
các Tổ chức tín dụng tuy nhiên cũng tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt để giữ chân KH cũ.
Khi kinh tế phát triển, tiêu dùng sẽ tăng trưởng tương ứng thì hoạt động cho vay tiêu
dùng sẽ sôi động hơn nữa. Do đó, việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định
vay TDTD đang và sẽ nhận được nhiều quan tâm, đặc biệt đối với những thị trường
mới nổi như Việt Nam.
Luận văn này nhằm mục đích hiểu rõ hơn các nhân tố ảnh hưởng đến ý định vay
TDTD. Để đạt được các mục tiêu đề ra, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên
cứu định tính và định lượng. Trong đó, nghiên cứu định tính dùng để phát triển thang
đo, điều chỉnh thang đo. Còn nghiên cứu định lượng nhằm mục đích kiểm định thang
đo, kiểm định giả thuyết nghiên cứu.
Luận văn đã phát hiện và đóng góp những bằng chứng thực nghiệm về các mối
quan hệ của các khái niệm trong mô hình nghiên cứu tại thị trường Việt Nam thông
qua khảo sát 335 khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng bằng Sông
Cửu Long. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) thái độ vay TDTD gồm 3 thành phần,
cụ thể: kiến thức tài chính và Sự thiên về vật chất ảnh hưởng đồng biến đến thái độ
vay TDTD. Bên cạnh đó, Sự so sánh xã hội không ảnh hưởng đối với thái độ KH, (2)
Có mối quan hệ đồng biến giữa thái độ vay TDTD, nhận thức kiểm soát hành vi, sự
tin tưởng với ý định vay TDTD.
Đồng thời nghiên cứu này cũng đóng góp thực tiễn đối với các TCTD tại thị
trường Việt Nam thông qua những đề xuất giúp các TCTD có những chính sách sản
phẩm, marketing phù hợp nhằm thu hút và giữ chân KH vay vốn TDTD.
iv
ABSTRACT
In 2020, in the context of complicated epidemic developments, however in
Vietnam, thanks to good control of the epidemic situation, the GDP growth rate still
reached 2.91% and was among the highest in the world. Accordingly, Vietnam's
consumer market continued to grow positively. This shows that the consumer lending
and consumer markets will have good growth opportunities. This development brings
many benefits to credit institutions but also creates fierce competition to retain old
customers. When the economy develops, consumption will grow accordingly, and
consumer lending will be more active. Therefore, determining the factors affecting
the intention to borrow credit is and will receive a lot of attention, especially for
emerging markets like Vietnam.
This thesis aims to better understand the factors affecting the intention to borrow
credit loans. The study used qualitative and quantitative research methods to achieve
the set objectives. Which, qualitative research is used to develop the scale and adjust
the scale. Quantitative research is aimed at testing the scale and testing the research
hypothesis.
The thesis has discovered and contributed empirical evidence about the
relationships of concepts in the research model in the Vietnamese market through
surveying 335 customers in Ho Chi Minh City and the Delta provinces. Mekong
River. Research results show that: (1) attitude to credit includes 3 components,
specifically: financial knowledge and Material inclination positively affect the
attitude to borrowing credit. Besides, a social comparison does not affect customer
attitude, (2) There is a positive relationship between attitude to credit, perceived
behavioral control, trust, and intention to borrow credit.
At the same time, this study also makes practical contributions to credit
institutions in the Vietnamese market through recommendations to help credit
institutions have appropriate product and marketing policies to attract and retain
customers for credit loans.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ii
TÓM TẮT.............................................................................................................iii
ABSTRACT..........................................................................................................iv
MỤC LỤC..............................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH...............................................................................................x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................xi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .................................................................................1
1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI......................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................3
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ..............................................................................4
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................4
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................4
1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ......5
1.6.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................5
1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................6
1.7 KẾT CẤU LUẬN VĂN..................................................................................6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................................................8
2.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ....................................................................8
2.1.1. Tín dụng tiêu dùng......................................................................................8
2.1.2. Ý định sử dụng ...........................................................................................8
2.2 LÝ THUYẾT NỀN CHO NGHIÊN CỨU.......................................................9
2.2.1 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA).............................................................9
2.2.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB_ Theory of Planned Behaviour) .......10
2.2.2.1 Thái độ ...................................................................................................12
2.2.2.2 Chuẩn chủ quan ......................................................................................12
2.2.2.3 Nhận thức kiểm soát hành vi...................................................................12
2.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY.............................................................13
vi
2.3.1. Các nghiên cứu về ý định và hành vi vay TDTD.......................................13
2.3.2. Các nghiên cứu về công nghệ tài chính trong vay tiêu dùng ......................16
2.4 XÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ......................................18
2.4.1. Mối liên hệ giữa kiến thức tài chính và thái độ của KH đối với vay TDTD18
2.4.2. Mối liên hệ giữa sự thiên về vật chất và thái độ của KH đối với vay TDTD.20
2.4.3. Mối liên hệ giữa sự so sánh xã hội và thái độ của KH đối với vay TDTD. 22
2.4.4. Mối liên hệ giữa sự riêng tư và sự tin tưởng của KH.................................23
2.4.5. Mối liên hệ giữa thái độ của KH đối với vay TDTD và ý định vay TDTD.24
2.4.6. Mối liên hệ giữa chuẩn chủ quan và ý định vay TDTD. ............................26
2.4.7. Mối liên hệ giữa nhận thức kiểm soát hành vi và ý định vay TDTD. .........26
2.4.8. Mối liên hệ giữa sự tin tưởng của KH và ý định vay TDTD. .....................26
2.5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT..........................................................27
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ........................................................................................30
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................31
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .......................................................................31
3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...........................................................................32
3.2.1. Nghiên cứu định tính ................................................................................32
3.2.2. Nghiên cứu định lượng .............................................................................39
3.3 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ KÍCH THƯỚC MẪU..............................40
3.4 THANG ĐO VÀ BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG.....................................40
3.4.1. Thang đo Kiến thức tài chính (FKL) .........................................................40
3.4.2. Thang đo Suy nghĩ về vật chất (MAT)......................................................41
3.4.3. Thang đo Sự so sánh xã hội (SOC) ...........................................................41
3.4.4. Thang đo Thái độ của KH đối với vay TDTD (ATT)................................42
3.4.5. Thang đo Chuẩn chủ quan (SJN)...............................................................42
3.4.6. Thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) ..........................................43
3.4.7. Thang đo Sự riêng tư (PRV) .....................................................................43
3.4.8. Thang đo Sự tin tưởng của KH (TRU) ......................................................44
3.4.9. Thang đo Ý định vay TDTD (INT) ...........................................................44
3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG....................................45
3.5.1. Thống kê mô tả mẫu và biến .....................................................................45
vii
3.5.2. Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha....................................45
3.5.3. Giá trị hội tụ .............................................................................................46
3.5.4. Giá trị phân biệt ........................................................................................46
3.5.5. Đánh giá đa cộng tuyến.............................................................................46
3.5.6. Hệ số xác định (Giá trị R
2
)........................................................................47
3.5.7. Hệ số tác động f2
.......................................................................................47
3.5.8. Phép dò tìm và dự đoán mức độ liên quan Q2
............................................47
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ........................................................................................48
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................49
4.1 GIỚI THIỆU.................................................................................................49
4.2 THỐNG KÊ MẪU NGHIÊN CỨU...............................................................49
4.2.1. Làm sạch và mã hóa mẫu..........................................................................49
4.2.2. Thống kê mô tả .........................................................................................50
4.2.3. Thống kê mô tả các biến nghiên cứu .........................................................52
4.3 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO .............................................54
4.4 ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐƠN HƯỚNG, GIÁ TRỊ HỘI TỤ, GIÁ TRỊ PHÂN BIỆT
55
4.4.1. Đánh giá giá trị hội tụ. ..............................................................................55
4.4.2. Đánh giá giá trị phân biệt..........................................................................57
4.5 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH SEM..........................58
4.5.1. Đánh giá mô hình nghiên cứu ...................................................................59
4.5.1.1. Đánh giá hiện tượng đa cộng tuyến.........................................................59
4.5.1.2. Đánh giá hệ số xác định (R2
)...................................................................59
4.5.1.3. Đánh giá hệ số tác động (f2
)....................................................................60
4.5.1.4. Phép dò tìm và dự đoán mức độ liên quan Q2
.........................................61
4.5.2. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu và thảo luận ..........................................61
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ........................................................................................68
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ..........................................69
5.1 KẾT LUẬN ..................................................................................................69
5.2 ĐÓNG GÓP VỀ MẶT LÝ THUYẾT ...........................................................70
5.3 HÀM Ý QUẢN TRỊ .....................................................................................71