Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
316
Kích thước
19.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1222

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua máy nước nóng năng lượng mặt trời của hộ gia đình tại Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN NAM THANH

CÁC NHÂN TỐ ÂNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA

MÁY NƯỚC NÓNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI CỦA

HỘ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUÂN TRỊ KINH DOANH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN NAM THANH

CÁC NHÂN TỐ ÂNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA

MÁY NƯỚC NÓNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI CỦA

HỘ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành : 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN

Tôi tên là: Trần Nam Thanh

Ngày sinh: 01/4/1986 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã học viên: 1883401020051

Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản

quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại

học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt

nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ

Chí Minh./.

Ký tên

Trần Nam Thanh

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn về “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua máy

nước nóng năng lượng mặt trời của hộ gia đình tại Việt Nam” là bài nghiên cứu

của chính tôi.

Toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố sử

dụng hoặc nộp để nhận bằng cấp ở trường đại học, cơ sở đào tạo, hoặc bất cứ nơi nào

khác ngoài mục đích phục vụ cho nghiên cứu đề tài và quy định trong chương trình

đào tạo của Trường Đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh và của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022

Học viên

Trần Nam Thanh

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua

máy nước nóng năng lượng mặt trời của hộ gia đình tại Việt Nam”, tôi đã nhận

được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía Khoa Sau đại học của Trường Đại

học Mở TP. HCM, gia đình, và bạn bè.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đinh Thái Hoàng đã trực tiếp hướng

dẫn, truyền đạt những kiến thức, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ cho tôi trong suốt thời

gian qua để hoàn thành luận văn.

Tôi cảm ơn gia đình luôn bên cạnh ủng hộ tinh thần và tạo điều kiện để tôi

hoàn thành khóa học này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các anh chị, các bạn học viên

lớp MBA_018A đã luôn bên cạnh tôi, động viên, khuyến khích, và giúp tôi rất nhiều

trong quá trình hoàn thành luận văn này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

iii

TÓM TẮT

Nghiên cứu này nhằm khám phá các nhân tố và xem xét tác động của các nhân

tố này đến ý định mua máy nước nóng năng lượng mặt trời (Solar Water Heater -

SWH). Dữ liệu được thu thập từ 382 hộ gia đình đang sinh sống ở Việt Nam, cả ở

thành phố và nông thôn. Kết quả từ phương pháp Bootstrap được thực hiện trong

phần mềm Amos 20 đã xác định vai trò trung gian của nhân tố Thái độ. Kết quả từ

mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) đã chỉ ra rằng: Nhân tố Sự hiểu biết về SWH và

Nhận thức kiểm soát hành vi có tác động gián tiếp đến Ý định mua SWH thông qua

nhân tố trung gian Thái độ; nhân tố Nhận thức hữu ích vừa có tác động gián tiếp vừa

có tác động trực tiếp đến Ý định mua SWH. Ngoài ra, có 04 nhân tố nữa cũng ảnh

hưởng trực tiếp đến Ý định mua SWH theo thứ tự giảm dần là: Ảnh hưởng xã hội,

Nhận thức về giá, Trợ cấp và hỗ trợ về tài chính, và Thái độ. Các nhân tố này tác

động lên Ý định mua SWH với mức tác động R2 = 0,61 (61%). Cuối cùng, nghiên

cứu đã đề xuất một số hàm ý cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh SWH để phổ

biến rộng rãi SWH đến các hộ gia đình và tăng ý định của họ đối với việc mua SWH.

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii

TÓM TẮT................................................................................................................ iii

MỤC LỤC.................................................................................................................iv

DANH MỤC HÌNH...................................................................................................x

DANH MỤC BẢNG.................................................................................................xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................ xiii

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................1

1.1. Cơ sở hình thành đề tài ..................................................................................1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................3

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................4

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................4

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................4

1.5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................4

1.5.1. Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính ................................................................4

1.5.2. Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng.............................................................5

1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu .....................................5

1.6.1. Ý nghĩa khoa học..........................................................................................5

1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn ...........................................................................................5

v

1.7. Kết cấu luận văn.................................................................................................6

Tóm tắt chương 1 ......................................................................................................7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN..............................................................................8

2.1. Khái niệm............................................................................................................8

2.1.1. Máy nước nóng năng lượng mặt trời (Solar Water Heaters).........................8

2.1.2. Ý định mua ....................................................................................................9

2.1.3. Sự hiểu biết....................................................................................................9

2.1.4. Nhận thức hữu ích .......................................................................................10

2.1.5. Nhận thức kiểm soát hành vi.......................................................................11

2.1.6. Thái độ.........................................................................................................11

2.1.7. Trợ cấp và hỗ trợ về tài chính......................................................................12

2.1.8. Ảnh hưởng xã hội........................................................................................13

2.1.9. Nhận thức về giá..........................................................................................13

2.2. Một số mô hình lý thuyết liên quan đến hành vi chấp nhận công nghệ mới

của người tiêu dùng.................................................................................................14

2.2.1. Thuyết hành động hợp lý TRA....................................................................14

2.2.2. Thuyết hành vi có kế hoạch (TPB_ Theory of Planned Behaviour)...........15

2.2.3. Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM – Technology Acceptance Model) .17

2.3. Thực trạng thị trường máy nước nóng năng lượng mặt trời tại Việt Nam17

2.4. Các nghiên cứu ngoài nước và trong nước có liên quan ..............................20

2.4.1. Một vài nghiên cứu ngoài nước có liên quan ..............................................20

2.4.1.1. Nghiên cứu của Masukujjaman và cộng sự (2021) ..............................20

2.4.1.2. Nghiên cứu của Kumar và cộng sự (2020)...........................................21

vi

2.4.1.3. Nghiên cứu của Aggarwal và Garg (2019)...........................................22

2.4.1.4. Nghiên cứu Chen và cộng sự (2016)....................................................23

2.4.1.5. Nghiên cứu Saled và cộng sự (2014)....................................................24

2.4.2. Một vài nghiên cứu trong nước có liên quan...............................................25

2.4.2.1. Nghiên cứu của Đinh Thị Trang và cộng sự (2021).............................25

2.4.2.2. Nghiên cứu của Lê Trần Thanh Liêm và Phạm Ngọc Nhàn (2020).....26

2.4.2.3. Nghiên cứu của Trương Thị Kim Chi (2019).......................................26

2.5. Tổng hợp các nghiên cứu.................................................................................27

2.6. Xây dựng các giả thuyết nghiên cứu ..............................................................30

2.6.1. Sự hiểu biết, Nhận thức hữu ích và Nhận thức kiểm soát hành vi về SWH

ảnh hưởng tích cực đến ý định mua SWH của hộ gia đình...................................31

2.6.2. Sự hiểu biết, Nhận thức hữu ích và Nhận thức kiểm soát hành vi về SWH

ảnh hưởng tích cực đến thái độ của người tiêu dùng ............................................32

2.6.3. Thái độ ảnh hưởng tích cực đến ý định mua SWH của người tiêu dùng ....33

2.6.4. Trợ cấp và hỗ trợ về tài chính, Ảnh hưởng xã hội và Nhận thức về giá có

ảnh hưởng tích cực đến ý định mua SWH của người tiêu dùng ...........................34

2.7. Mô hình nghiên cứu đề xuất............................................................................36

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................38

3.1. Quy trình nghiên cứu.......................................................................................38

3.2. Thiết kế nghiên cứu..........................................................................................39

3.2.1 Nghiên cứu định tính....................................................................................39

3.2.2. Nghiên cứu định lượng................................................................................39

3.3. Phương pháp lấy mẫu và kích thước mẫu.....................................................39

3.4. Thang đo và bảng câu hỏi định lượng............................................................40

vii

3.5. Phương pháp xử lý dữ liệu định lượng ..........................................................46

3.5.1. Thống kê mô tả............................................................................................47

3.5.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha .....47

3.5.3. Kiểm định sự khác biệt với T-test và One Way Anova ..............................47

3.5.4. Kiểm định giá trị phân biệt và hội tụ của thang đo EFA.............................48

3.5.5. Phân tích nhân tố khẳng định CFA .............................................................49

3.5.6. Kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính SEM..............................................51

3.5.7. Kiểm định Bootstrap cho biến trung gian ...................................................52

Tóm tắt chương 3 ....................................................................................................53

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................54

4.1. Phân tích thống kê mẫu nghiên cứu ...............................................................54

4.1.1. Thống kê mô tả mẫu khảo sát......................................................................54

4.1.2. Thống kê mô tả các biến quan sát ...............................................................56

4.2. Mức độ quan trọng của các nhân tố...............................................................59

4.3. Kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha................................................60

4.4. Phân tích nhân tố khám phá – EFA ...............................................................62

4.5. Phân tích nhân tố khẳng định - CFA ............................................................67

4.6. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu – SEM ................................................71

4.7. Kiểm định biến trung gian ..............................................................................74

4.8.1. Các điều kiện để Thái độ là trung gian........................................................75

4.8.2. Kết quả của phân tích ảnh hưởng trung gian từ Boostrap...........................75

4.8. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm mẫu .................................................76

4.8.1. Kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình của hai tổng thể (t- test)...........76

viii

4.8.1.1. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính...................................................76

4.8.1.2. Kiểm định sự khác biệt theo khu vực ...................................................79

4.8.2. Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của ba tổng thể trở lên (One – way

Anova) ...................................................................................................................81

4.8.2.1. Kiểm định sự khác biệt theo độ tuối.....................................................81

4.8.2.2. Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn......................................82

4.8.2.3. Kiểm định sự khác biệt theo nghề nghiệp ............................................85

4.8.2.4. Kiểm định sự khác biệt theo tình trạng hôn nhân.................................87

4.8.2.5. Kiểm định sự khác biệt theo vùng miền ...............................................89

4.9. Thảo luận kết quả nghiên cứu.........................................................................93

4.9.1. Nhân tố Sự hiểu biết về SWH .....................................................................93

4.9.2. Nhân tố Nhận thức hữu ích .........................................................................93

4.9.3. Nhân tố Nhận thức kiểm soát hành vi .........................................................94

4.9.4. Nhân tố Thái độ...........................................................................................95

4.9.5. Nhân tố Trợ cấp và hỗ trợ về tài chính........................................................95

4.9.6. Nhân tố Ảnh hưởng xã hội ..........................................................................96

4.9.7. Nhân tố Nhận thức về giá............................................................................96

Tóm tắt chương 4 ....................................................................................................97

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ..........................................100

5.1. Kết luận nghiên cứu.......................................................................................100

5.2. Kiến nghị hàm ý quản trị cho doanh nghiệp ...............................................102

5.3. Hạn chế của nghiên cứu.................................................................................104

Tóm tắt chương 5 ..................................................................................................104

ix

Tài liệu tham khảo ................................................................................................105

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01: DÀN BÀI VÀ KẾT QUẢ THẢO LUẬN CHUYÊN GIA

PHỤ LỤC 03: KẾT QUẢ THẢO LUẬN CHUYÊN GIA

PHỤ LỤC 03: DÀN BÀI VÀ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN ĐÁP VIÊN

PHỤ LỤC 04: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH

PHỤ LỤC 05: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT

PHỤ LỤC 06: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN QUAN SÁT

PHỤ LỤC 07: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA

PHỤ LỤC 08: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ – EFA

PHỤ LỤC 09: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH – CFA

PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH

PHỤ LỤC 11: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BOOTSTRAP

PHỤ LỤC 12: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH INDEPENDENT SAMPLES TEST

PHỤ LỤC 13: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ONE WAY ANOVA

x

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Mô hình lý thuyết lý luận hành động (Ajzen và Fishbein, 1975).............14

Hình 2.2: Mô hình hành vi có kế hoạch (Ajzen, 1991).............................................16

Hình 2.3: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (David, 1989).................................17

Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Masukujjaman và cộng sự (2021).....................21

Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu của Kumar và và cộng sự (2020).............................22

Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của Aggarwal và Garg (2019) .................................23

Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu của Chen và cộng sự (2016)....................................24

Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu của Saled và cộng sự (2014)....................................25

Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu của Trịnh Kim Chi (2019).......................................27

Hình 2.10: Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................37

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................38

Hình 4.1: Kết quả nghiên cứu định lượng – CFA.....................................................69

Hình 4.2: Ước lượng tham số (Kết quả nghiên cứu định lượng, 2022)....................72

xi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2. 1: Tổng hợp các nhân tố tác động................................................................27

Bảng 3.1: Kế hoạch phân phối mẫu khảo sát............................................................40

Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu khảo sát...................................................................54

Bảng 4.2: Thống kê các biến định lượng ..................................................................56

Bảng 4.3: Mức độ quan trọng của các nhân tố..........................................................60

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha ......................................................61

Bảng 4.5: Tổng phương sai trích...............................................................................63

Bảng 4.6: Ma trận xoay nhân tố................................................................................65

Bảng 4.7: Kết quả độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích của các nhân tố............70

Bảng 4.8: Ước tính tương quan cho mỗi cặp khái niệm ...........................................72

Bảng 4.9: Mức độ giải thích biến thiên của các khái niệm nghiên cứu ....................73

Bảng 4.10: Kết quả phân tích ảnh hưởng trung gian từ Bootstrap ...........................75

Bảng 4.11: Kiểm định t-test cho giới tính.................................................................76

Bảng 4.12: Thống kê mô tả các nhân tố theo nhóm giới tính ...................................78

Bảng 4.13: Kiểm định t-test cho khu vực sống.........................................................79

Bảng 4.14: Kiểm định Levene theo độ tuối ..............................................................81

Bảng 4.15: Phân tích Anova theo độ tuổi ................................................................81

Bảng 4.16: Kiểm định Levene theo trình độ học vấn ...............................................82

Bảng 4.17: Phân tích Anova theo trình độ học vấn ..................................................83

Bảng 4.18: Kiểm định Welch theo trình độ học vấn.................................................84

Bảng 4.19: Thống kê mô tả nhân tố theo trình độ học vấn.......................................84

Bảng 4.20: Kiểm định Levene theo nghề nghiệp......................................................85

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!