Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
173
Kích thước
6.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1739

Các nhân tố tác động đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-----------------------------------

NGUYỄN THANH SƠN

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA

BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI DÂN

VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. Hồ Chí Minh, năm 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-----------------------------------

NGUYỄN THANH SƠN

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA

BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI DÂN

VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành : 8 34 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn: TS. PHẠM XUÂN KIÊN

TP. Hồ Chí Minh, năm 2022

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Các nhân tố tác động đến ý định tham gia

Bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân Việt Nam” là bài nghiên cứu của

chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi

cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được

công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong

luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các

trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022

Họ và tên

Nguyễn Thanh Sơn

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy TS.Phạm Xuân Kiên là giáo

viên hướng dẫn trực tiếp, thầy đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện

luận văn.

Tiếp đến, tôi xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô của Trường Đại học Mở

Thành phố Hồ Chí Minh đã dành nhiều tâm huyết và công sức để truyền đạt cho

tôi những kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng để tôi có đủ kiến thức và sự tự tin

trong việc thực hiện luận văn này; đồng thời tôi cũng xin cám ơn các thầy/cô quản

lý Khoa Sau đại học đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi có thể hoàn thành khóa học

MBA.

Tôi xin cám ơn cha, mẹ và những người thân đã luôn hỗ trợ, động viên tinh

thần cho tôi trong suốt quá trình học cao học và thực hiện luận văn.

Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới các bạn học viên các lớp MBA

của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã luôn đồng hành, giúp đỡ,

chia sẻ và động viên tôi trong suốt quá trình học và hoàn thành luận văn; xin cám

ơn những người đã tham gia giúp đỡ tôi thực hiện khảo sát để thu thập thông tin,

dữ liệu cho bài nghiên cứu.

Trong suốt quá trình thực hiện luận văn này, mặc dù đã cố gắng một cách

tốt nhất có thể, xong cũng khó tránh được những sai sót. Vì vậy, tôi rất mong sẽ

tiếp tục nhận được những ký kiến đóng góp, phản hồi quý báu từ thầy cô, các

anh/chị và các bạn.

iii

TÓM TẮT

Nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố tác động đến ý định tham gia BHXHTN

của người dân Việt Nam. Đề tài đã xây dựng và phân tích mô hình nghiên cứu dựa

trên thuyết hành động hợp lý (TRA), thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) và các nghiên

cứu trước có liên quan đến hành vi người tiêu dùng trong lựa chọn tham gia các hình

thức bảo hiểm nói chung và BHXHTN nói riêng. Tác giả đã đề xuất 10 nhân tố trong

mô hình nghiên cứu là: niềm tin, kiến thức và hiểu biết về BHXHTN, nhận thức lợi

ích, thái độ, chính sách hỗ trợ, khả năng chi trả, tuyên truyền, nhận thức kiểm soát

hành vi, chuẩn chủ quan, ý định tham gia BHXHTN. Trong đó, niềm tin, kiến thức

và hiểu biết về BHXHTN, nhận thức lợi ích tác động trực tiếp đến thái độ. Chính sách

hỗ trợ, khả năng chi trả, tuyên truyền, nhận thức kiểm soát hành vi, chuẩn chủ quan

tác động trực tiếp đến ý định tham gia BHXHTN.

Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai bước chính là nghiên cứu sơ bộ định

tính và nghiên cứu chính thức định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện thông

qua phỏng vấn 05 chuyên gia và 10 người dân về BHXHTN. Nghiên cứu địnhh lượng

được thực hiện thông qua hình thức phỏng vấn bằng phiếu khảo sát, 392 mẫu được

sử sụng để đánh giá và kiểm định mô hình nghiên cứu thông qua các phương pháp

phân tích dữ liệu là đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA),

phân tích nhân tố khẳng định (CFA), phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) và

phân tích One-Way ANOVA.

Kết quả nghiên cứu cho thấy 09 giả thuyết được ủng hộ, 01 giả thuyết không

phù hợp. Trong đó, Niềm tin, Kiến thức và hiểu biết về bảo hiểm, Nhận thức lợi ích

có tác động tích cực đến Thái độ. Tiếp đó, Thái độ, Chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm

soát hành vi, Chính sách hỗ trợ, Khả năng chi trả và Tuyên truyền có tác động trực

tiếp và tích cực đến Ý định tham gia BHXHTN. Nhân tố Niềm tin không có vai trò

điều tiết lên mối quan hệ giữa Thái độ và ý định tham gia BHXHTN.

iv

Trong điều kiện giới hạn về nguồn lực và thời gian, nghiên cứu không tránh

khỏi những hạn chế nhất định. Tuy nhiên, những kết quả đạt được sẽ hữu ích cho việc

ban hành các chính sách đảm bảo an sinh xã hội cho người dân.

v

ABSTRACT

Research to determine the factors affecting the intention to participate in

voluntary social insurance of Vietnamese people. The research has built and

analyzed a research model based on the theory of rational action (TRA), the

theory of planned behavior (TPB) and previous studies related to consumer

behavior in choice of reference in forms of insurance in general and voluntary

social insurance in particular. The author has proposed 10 factors in the

research model: belief, knowledge and understanding about voluntary social

insurance, awareness of benefits, attitude, support policy, ability to pay,

propaganda, awareness of behavior control, subjective norms, intention to

participate in voluntary social insurance. In which, belief, knowledge and

understanding about voluntary social insurance, perceived benefits directly

affect attitude. Support policies, ability to pay, propaganda, perception of

behavioral control, subjective standards directly affect the intention to

participate in voluntary social insurance.

The research is carried out through two main steps: qualitative

preliminary research and quantitative formal research. Qualitative research was

conducted through interviews with 5 experts and 10 people about voluntary

social insurance. Quantitative research was carried out through the form of

interviews with questionnaires, 392 samples were used to evaluate and test the

research model through data analysis methods to assess the reliability of the

scale, exploratory factor analysis (EFA), confirmatory factor analysis (CFA),

linear structural model analysis (SEM) and One-Way ANOVA analysis.

Research results show that 09 hypotheses are supported, 01 hypothesis

is not suitable. In which, belief, knowledge and understanding about insurance,

awareness of benefits have a positive impact on attitude. Next, attitudes,

vi

subjective norms, awareness of behavior control, support policy, ability to pay

and propaganda have a direct and positive impact on the intention to participate

in voluntary social insurance. The factor belief does not have a moderating role

on the relationship between attitude and intention to participate in voluntary

social insurance.

In conditions of limited resources and time, researchers could not avoid

certain restrictions. However, these results will be useful for the enactment of

policies to ensure social security for the people.

vii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii

TÓM TẮT ................................................................................................................. iii

ABSTRACT................................................................................................................v

MỤC LỤC.................................................................................................................vii

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ.............................................................................xii

DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... xiii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................xiv

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.............................................................1

1.1.Cơ sở hình thành đề tài .....................................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................4

1.2.1. Mục tiêu chung ..........................................................................................4

1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................4

1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................5

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................5

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................5

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................5

1.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................6

1.5.1. Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính ............................................................6

1.5.2. Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng: thu thập dữ liệu định lượng ...........6

viii

1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu......................................6

1.6.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................6

1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................7

1.7. Kết cấu luận văn ..............................................................................................8

Tóm tắt chương 1....................................................................................................9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................10

2.1. Các khái niệm chính ......................................................................................10

2.1.1. Bảo hiểm xã hội tự nguyện......................................................................10

2.1.2. Ý định tham gia BHXHTN......................................................................11

2.1.3. Niềm tin ...................................................................................................12

2.1.4. Thái độ .....................................................................................................12

2.2. Lý thuyết liên quan đến hành vi người tiêu dùng..........................................13

2.2.1. Thuyết hành động hợp lý - Theory of Reasoned Action (TRA)..............13

2.2.2. Thuyết hành vi có kế hoạch - Theory of Planned Behaviour (TPB).......14

2.3. Các nghiên cứu ngoài nước và trong nước có liên quan ...............................16

2.3.1. Một vài nghiên cứu ngoài nước có liên quan ..........................................16

2.3.1.1. Nghiên cứu của Yeow và cộng sự (2021)..........................................16

2.3.1.2. Nghiên cứu của Aramiko và cộng sự (2021) .....................................17

2.3.1.3. Nghiên cứu của Meko, Lemie & Worku (2019)................................18

2.3.1.4. Nghiên cứu của Nosi và cộng sự (2017)...........................................19

2.3.1.5. Nghiên cứu của Amlan và Shrutikeerti (2017)..................................20

2.3.1.6. Nghiên cứu của Nasir (2017).............................................................20

2.3.1.7. Nghiên cứu của Dror và cộng sự (2016)............................................21

2.3.1.8. Nghiên cứu của Souiden và Jabeur (2015) ........................................22

ix

2.3.2. Một vài nghiên cứu trong nước có liên quan..............................................23

2.3.2.1. Nghiên cứu của Hồ Thị Phương Thảo và cộng sự (2021)....................23

2.3.2.2. Nghiên cứu của Hồ Thủy Tiên và cộng sự (2021)................................24

2.3.2.3. Nghiên cứu của Linh và cộng sự (2020)...............................................25

2.3.2.4. Nghiên cứu của Loan và Quyen (2020)................................................26

2.3.2.5. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Nguyệt Dung và Nguyễn Thị Sinh

(2019) ........................................................................................................................27

2.3.2.6. Nghiên cứu của Hoàng Thu Thủy, Bùi Hoàng Minh Thư (2018) .......28

2.4. Tổng hợp nhân tố tác động ý định mua BHXHTN từ các nghiên cứu trước 29

2.5. Xây dựng các giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất..............................33

2.5.1. Xây dựng các giả thuyết nghiên cứu ..........................................................33

2.5.1.1. Niềm tin, Thái độ và Ý định tham gia BHXHTN................................33

2.5.1.2. Kiến thức và hiểu biết và Thái độ đối với BHXHTN..........................34

2.5.1.3. Nhận thức lợi ích và Thái độ về BHXHTN .........................................35

2.5.1.4. Thái độ và Ý định tham gia BHXHTN................................................36

2.5.1.5. Chuẩn chủ quan và Ý định tham gia BHXHTN ..................................36

2.5.1.6. Nhận thức kiểm soát hành vi và Ý định tham gia BHXHTN ..............37

2.5.1.7. Chính sách hỗ trợ của Nhà nước và ý định tham gia BHXHTN .........37

2.5.1.8. Khả năng chi trả và ý định tham gia BHXHTN...................................38

2.5.1.9. Tuyên truyền và ý định tham gia BHXHTN........................................39

2.5.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................40

Tóm tắt chương 2 ......................................................................................................41

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................42

3.1. Quy trình nghiên cứu .....................................................................................42

x

3.2. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................43

3.2.1 Nghiên cứu định tính ................................................................................43

3.2.2. Nghiên cứu định lượng: thu thập dữ liệu định lượng ..............................44

3.3. Phương pháp lấy mẫu và kích thước mẫu .....................................................45

3.4. Thang đo và bảng câu hỏi định lượng ...........................................................46

3.5. Phương pháp xử lý dữ liệu định lượng ..........................................................52

Tóm tắt Chương 3: ....................................................................................................55

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................56

4.1. Thống kê mô tả mẫu và biến..........................................................................56

4.1.1. Thống kê mô tả mẫu ................................................................................56

4.1.2. Thống kê mô tả các biến quan sát............................................................58

4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ..................60

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ..................................................................64

4.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA................................................................67

4.4.1 Kiểm định mức độ phù hợp chung của mô hình.......................................69

4.4.2 Kiểm định giá trị phân biệt .......................................................................70

4.4.3 Kiểm định giá trị hội tụ.............................................................................71

4.5. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) ...............................................72

4.6 Biến điều tiết...................................................................................................75

4.7. Phân tích khác biệt bằng T-test và One-Way ANOVA.................................76

4.7.1 Phân tích ANOVA đối với biến GIỚI TÍNH............................................77

4.7.2 Phân tích ANOVA đối với biến ĐỘ TUỔI ..............................................77

4.7.3 Phân tích ANOVA đối với biến HỌC VẤN ............................................78

4.7.4 Phân tích ANOVA đối với biến NGHỀ NGHIỆP....................................78

xi

4.7.5 Phân tích ANOVA đối với biến THU NHẬP .........................................79

4.8. THẢO LUẬN KẾT QUẢ..............................................................................80

Tóm tắt Chương 4.................................................................................................84

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ..............................................85

5.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU...............................85

5.2. ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU ...............................................................86

5.2.1 Đóng góp về mặt khoa học .......................................................................86

5.2.2 Đóng góp về mặt thực tiễn........................................................................87

5.3 HÀM Ý QUẢN TRỊ .......................................................................................87

5.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU: .................................................................90

5.5. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO..........................................................91

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................92

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI ..................................................96

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VỀ THANG ĐO .............101

PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN...............107

Ý ĐỊNH THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN .........................................................107

PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG.........................................112

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!