Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố tác động tới cầu du lịch quốc tế đến việt nam tt
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
M
Ở ĐẦU
1. Lý do l
ựa chọn vấn đề nghiên c
ứu
Lý thuyết cầu là một trong nh
ững lý thuyết đầu tiên được s
ử dụng để gợi ý
các nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch. Lý thuyết cầu đã đưa thu nhập, giá cả, tỷ
giáo hối đoái vào giải thích và d
ự báo cầu du lịch. Sau đó, một số học giả đã ứng
dụng mô hình l
ực hấp dẫn bao gồm các nhân tố: khoảng cách địa lý, trao đổi
thương mại, quy mô dân số vào giải thích cầu du lịch (Van Doren, 1967; Archer,
1976). Giai đoạn sau, nh
ững nhân tố tâm lý học được kiểm định và bổ sung và mô
hình, đầy đủ nhất là nghiên c
ứu của Uysal (1998) với: động cơ, sở thích, quan
điểm, quy mô dân số, phân bố tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp và cấu
trúc/ vòng đời gia đình... Theo thời gian, các mô hình cầu du lịch kiểm định các
nhân tố: chi phí vận chuyển, xu hướng, tính mùa vụ, độ mở thị trưởng, khoảng
cách địa lý v.v… xem ảnh hưởng của chúng tới cầu du lịch (Maritn & Witt, 1988;
Erygit M., 2010; Morley & cộng s
ự, 2014; Akter H. & cộng s
ự, 2017). Nh
ững
nghiên c
ứu về du lịch ở Việt Nam phần lớn tiếp cận ở góc độ tâm lý - xã hội
hơn là góc độ kinh tế, nội dung chủ yếu tập trung vào s
ự hài lòng hay các nhân
tố ảnh hưởng tới cầu du lịch nội địa (Ngọc, 2017; Hải & Giang, 2011; Trân &
cộng s
ự, 2016; Nghĩa & cộng s
ự, 2017).
Ở góc độ th
ực tế, du lịch đã trở thành ngành công nghiệp lớn th
ứ ba thế
giới, sau nhiên liệu và hóa chất. Việt Nam được đánh giá là một trong nh
ững
quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách quốc tế nhanh nhất thế giới (iTDR, 2020).
Tuy nhiên, s
ự phát triển của du lịch vẫn còn thấp hơn nhiều nước trong khu v
ực.
Tỷ lệ khách quay trở lại Việt Nam không cao (khoảng 40%), m
ức chi tiêu trung
bình của du khách thấp (khoảng 96 USD mỗi ngày),. Chỉ số năng l
ực cạnh tranh
của du lịch Việt Nam là 63/140 năm 2019, xếp sau Thái Lan(31/140), Malaisia
(29/140), Indonesia (40/140) và Singapore (17/140) (iTDR, 2020).
Mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành mũi nhọn và phục hồi
thị trường khách quốc tế nh
ư trước Covid đặt ra yêu cầu cần có nghiên c
ứu xây
dựng hàm cầu, đánh giá các nhân tố tác động tới cầu du lịch tại Việt Nam. Dù
trên thế giới đã có nhiều nghiên c
ứu về cầu du lịch trước đó nh
ưng lại không áp
dụng nh
ững hàm cầu đó cho Việt Nam được. Thêm n
ữa, quyết định và hành vi
mua hàng của khách du lịch thay đổi đáng kể t
ừ khoảng năm 2012, kết quả của
2
sự xuất hiện và phát triển của mạng Internet cũng nh
ư thương mại điện t
ử. Tuy
nhiên, các nghiên c
ứu về cầu du lịch trên thế giới và Việt Nam hầu nh
ư tập trung
tìm hiểu tác động của công nghệ tới hành vi của khách du lịch, ch
ưa nhắc tới
tác động tới cấp vĩ mô là cầu du lịch. Việc xây d
ựng một nghiên c
ứu toàn diện,
có tính tới s
ự ảnh hưởng của các nhân tố kế th
ừa t
ừ các nghiên c
ứu trước cũng
nh
ư kiểm định ảnh hưởng của công nghệ thông tin và Internet tới cầu du lịch là
cần thiết.
Bên cạnh đó, Jacobsen & cộng s
ự (2018) chỉ ra thời gian l
ưu trú của khách
du lịch đang giảm trên quy mô toàn cầu. Thời gian l
ưu trú của khách quốc tế tới
Việt Nam cũng được đánh giá là ngắn hơn các nước láng giềng, trung bình
khoảng 2,6 đến 3,5 ngày (iTDR, 2020). Trong khi đó, khách du lịch có thời gian
lưu trú kéo dài mang lại lợi nhuận cao. Các nhà hoạch định chính sách và doanh
nghiệp cần hiểu được điều này để thu hút khách du lịch, tăng doanh thu cho ngành
du lịch cũng nh
ư các ngành kinh tế liên quan, lên kế hoạch đầu t
ư hàng hóa và
cơ sở hạ tầng cũng nh
ư giao thông vận tải.
Vì nh
ững lý do đó, NCS đã l
ựa chọn nội dung “Các nhân tố tác động
tới cầu du lịch khách quốc tế đến Việt Nam” làm đề tài của luận án, để đánh
giá các nhân tố tác động tới lượt khách quốc tế cũng nh
ư thời gian l
ưu trú của
khách quốc tế đến Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên c
ứu
Mục tiêu chung:
Luận án phân tích và lượng hóa tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới cầu
du lịch ở cả cấp vĩ mô và vi mô, cụ thể là trường hợp khách quốc tế đến Việt
Nam. D
ựa trên kết quả nghiên c
ứu, luận án đề xuất giải pháp giúp nhà quản lý và
doanh nghiệp nhằm phát triển du lịch Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể:
Th
ứ nhất, Luận án xây d
ựng mô hình cầu du lịch quốc tế ở cấp độ vĩ mô và
đánh giá tác động của biến giải thích tới lượt khách quốc tế đến Việt Nam được
xác định.
Th
ứ hai, Luận án xây d
ựng mô hình cầu du lịch quốc tế ở cấp độ vi mô và
đánh giá s
ự tác động của biến giải thích tới thời gian khách l
ưu trú tại Việt Nam.
Cuối cùng, luận án kiến nghị với cơ quan quản lý và doanh nghiệp để thúc
đẩy s
ự phát triển của du lịch khách quốc tế đến Việt Nam.