Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố tác động đến việc chấp nhận thanh toán điện tử - Trường hợp nghiên cứu tại TP. Long Xuyên, Tỉnh An Giang
PREMIUM
Số trang
160
Kích thước
6.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1578

Các nhân tố tác động đến việc chấp nhận thanh toán điện tử - Trường hợp nghiên cứu tại TP. Long Xuyên, Tỉnh An Giang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

NGUYỄN THỊ THANH THỦY

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC CHẤP NHẬN

THANH TOÁN ĐIỆN TỬ: TRƯỜNG HỢP

NGHIÊN CỨU TẠI TP. LONG XUYÊN,

TỈNH AN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

NGUYỄN THỊ THANH THỦY

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC CHẤP NHẬN

THANH TOÁN ĐIỆN TỬ: TRƯỜNG HỢP

NGHIÊN CỨU TẠI TP. LONG XUYÊN,

TỈNH AN GIANG

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành: 8 34 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn : TS. PHẠM XUÂN KIÊN

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN

Tôi tên là: NGUYỄN THỊ THANH THỦY

Ngày sinh: 10.08.1984 Nơi sinh: TP.Hồ Chí Minh

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã học viên: 1883401020108

Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho

Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở

Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống

thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

Ký tên

(Ghi rõ họ và tên)

Nguyễn Thị Thanh Thủy

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Các nhân tố tác động đến việc chấp nhận thanh

toán điện tử: Trường hợp nghiên cứu tại Thành Phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang” là

bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam

đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố

hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường

đại học hoặc cơ sở đào tạo khác. TP. Hồ Chí Minh, năm 2022

TP. Hồ Chí Minh, năm 2022

Nguyễn Thị Thanh Thủy

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Xuân Kiên đã dành thời gian hướng dẫn,

truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu hữu ích để giúp tôi hoàn thành

luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã giảng dạy tôi tại Trường Đại học Mở

Tp.HCM, tạo điều kiện cho tôi được tham gia học tập, nghiên cứu, tích lũy những

kiến thức và kinh nghiệm quý báu để thực hiện đề tài này. Đặc biệt, tôi xin chân thành

cảm ơn các thầy cô giảng viên dù không phải là giáo viên hướng dẫn trực tiếp nhưng

vẫn nhiệt tình góp ý, giải đáp thắc mắc, giúp đỡ tôi hoàn thiện luận văn tốt nghiệp

của mình.

Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn các anh chị em bạn bè tại Tp. Long Xuyên,

Tỉnh An Giang đã hỗ trợ góp ý, thảo luận và thực hiện khảo sát, giúp tôi có cơ sở

thực hiện và hoàn thiện nghiên cứu của mình. Đặc biệt, xin cảm ơn gia đình đã luôn

đồng hành và động viên, giúp tôi sắp xếp được thời gian thực hiện và hoàn thành đề

tài này.

iii

TÓM TẮT

Nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận

thanh toán điện tử tại Tp. Long Xuyên, Tỉnh An Giang; đo lường mức độ ảnh hưởng

của từng nhân tố đến việc chấp nhận thanh toán điện tử của người tiêu dùng tại Tp.

Long Xuyên, Tỉnh An Giang. Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp giúp cho các doanh

nghiệp, các nhà cung ứng dịch vụ thanh toám điện tử và các ngân hàng, tổ chức tín

dụng trong thị trường giao dịch thanh toán điện tử hiểu được các nhân tố tác động

đến việc chấp nhận thanh toán điện tử của người tiêu dùng, của khách hàng cá nhân

của mình từ đó nhận biết, điều chỉnh phương thức tiếp cận người tiêu dùng để có thể

thuyết phục người tiêu dùng chấp nhận sử dụng thanh toán điện tử cho các giao dịch

thanh toán. Nghiên cứu được tiến hành thông qua 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu là nghiên

cứu định tính sẽ được thực hiện bằng phương pháp thảo luận tay đôi với 5 người tiêu

dùng đã từng sử dụng qua hình thức thanh toán điện tử; trên cơ sở đó, thang đo và

bảng câu hỏi khảo sát được xác định chính thức cho nghiên cứu định lượng. Giai đoạn

tiếp theo là nghiên cứu định lượng sẽ được thực hiện bằng cách dùng kỹ thuật thu

thập thông tin trực tiếp bằng cách gửi bảng câu hỏi phỏng vấn thông qua email điện

tử đến 240 người tiêu dung, sau đó thu về 223 phiếu trả lời, kiểm tra các phiếu trả lời,

có 202 phiếu trả lời có đầy đủ các thông tin và đạt yêu cầu. Thông tin thu thập được

từ nghiên cứu định lượng này nhằm mục đích: Đánh giá sơ bộ các thang đo bằng hệ

số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA; phân tích tương

quan và phân tích hồi qui tuyến tính. Các kết luận rút ra từ nghiên cứu bao gồm: 4

nhân tố bao gồm sự hỗ trợ của chính phủ, rủi ro nhận thức, cảm nhận dễ dàng sử

dụng, ảnh hưởng xã hội. Có 2 nhân tố tác động lên việc chấp nhận thanh toán điện tử

là rủi ro nhận thức và ảnh hưởng xã hội; trong khi đó, cảm nhận dễ dàng sử dụng và

sự hỗ trợ của chính phủ không có ảnh hưởng đến việc chấp nhận thanh toán điện tử

của người tiêu dùng. Việc chấp nhận thanh toán điện tử của người tiêu dùng được

đánh giá qua thái độ đối nhận thức về rủi ro là nghịch biến, khi người tiêu dùng cảm

nhận về rủi ro càng ít thì chấp nhận thanh toán điện tử càng cao. Kết quả nghiên cứu

đóng góp về mặt lý thuyết trong việc kiểm định các nhân tố tác động đến việc chấp

nhận thanh toán điện tử của người tiêu dùng tại Tp. Long Xuyên, Tỉnh An Giang.

Đồng thời, thông qua kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra các kiến nghị dành cho các

doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thiết kế ứng dụng, ngân hàng,

tổ chức tín dụng đang hoạt động trong thị trường giao dịch điện tử hiểu được các nhân

tố tác động đến khách hàng cá nhân của mình từ đó nhận biết, điều chỉnh cho thích

hợp để tăng số lượng khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp của mình cũng như

giúp gia tăng số lượng giao dịch thanh toán điện tử tại Tp. Long Xuyên, Tỉnh An

Giang nói riêng và Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung.

ABSTRACT

This study aims to determine the factors affecting the electronic payment

acceptance in Long Xuyen City, An Giang Province; measure the influence of each

factor on consumers' acceptance of electronic payments in Long Xuyen city, An

Giang Province. From there, the author proposes solutions to help businesses,

electronic payment service providers, banks and credit institutions in the electronic

payment transaction market to understand which factors affect on the electronic

payment transactions, which factors influence the acceptance of electronic payments

by consumers and their individual customers, as the result of that, identifying and

adjusting the methods of approaching consumers so that they can persuade consumers

to accept the use of electronic payments for payment transactions. The study was

conducted through 2 stages. The first stage is a qualitative study that will be

conducted by means of a one-on-one discussion with 5 consumers who have used the

form of electronic payment; on that basis, the survey scale and questionnaire are

officially defined for quantitative research. The next stage is quantitative research

which will be carried out using direct data collection technique by sending interview

questionnaires via email to 240 consumers, after that having 223 questionnaires

answers were collected, and 202 answer sheets with complete information and meet

the requirements after checking the answer sheets. The information collected from

this quantitative study is for the following purposes: Preliminary assessment of the

scales by Cronbach's Alpha reliability coefficient and exploratory factor analysis

EFA; correlation analysis and linear regression analysis. The conclusions drawn from

the study include: 4 factors including government support, perceived risk, perceived

ease of use, social influence. There are two factors affecting the electronic payments

acceptance: perceived risk and social influence; meanwhile, perceived ease of use

and government support no have effect on consumers' electronic payments

acceptance. Consumers' of electronic payments acceptance is assessed by their

attitude towards perceived risk which is inverse, when consumers perceive less risk,

the electronic payments acceptance will be higher. The research results contribute

theoretically in testing the factors affecting the acceptance of electronic payments by

consumers in Long Xuyen city, An Giang Province. Beside that, through the research

results, the author makes recommendations for production and business enterprises,

application design enterprises, banks and credit institutions operating in the trading

market electronically understands the factors affecting its individual customers,

thereby identifying and adjusting accordingly to increase the number of potential

customers for its business as well as help increase the number of payment transactions

electronics in Long Xuyen city, An Giang Province in particular and the Mekong

Delta in general.

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ ii

TÓM TẮT................................................................................................................. iii

MỤC LỤC................................................................................................................ iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................................v

DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………vi

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ.................................................... vii

DANH MỤC PHỤ LỤC........................................................................................... ix

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ........................................................................................1

1.1. TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................4

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU...................................................................................5

1.4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT.......5

1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................6

1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..................................6

1.7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................................7

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT.....8

2.1. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ..................................................................................8

2.1.1. Khái niệm Thanh toán điện tử ( Electronic Payment , E-Payment)................8

2.1.2 Vai trò của Thanh toán điện tử .......................................................................9

2.1.3. Đặc điểm và các hình thức của Thanh toán điện tử.......................................9

2.1.4 Lợi ích của Thanh toán điện tử.....................................................................10

2.1.5 Qui trình của Thanh toán điện tử..................................................................10

2.1.6 Chấp nhận Thanh toán điện tử......................................................................11

2.2. CÁC LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN.............................................................11

2.2.1 Thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior - TPB)................11

2.2.2 Thuyết rủi ro cảm nhận (Theory of Perceived Risk - TPR)............................12

2.2.3. Mô hình chấp nhận công nghệ (The Technology Acceptance Model - TAM)

.................................................................................................................................13

2.2.4. Thuyết thống nhất về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT).........14

2.2.5 Mô hình thành công trong hệ thống thông tin của Delone và Mclean (D&M

IS Success Model)...................................................................................................16

2.3. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC.........................................................................18

2.3.1. Nghiên cứu của Ayo và cộng sự (2010)........................................................18

2.3.2. Nghiên cứu của Adeyinka Tella và Gbola Olasina (2014)...........................19

2.3.3. Nghiên cứu của Junadi và Sfenrianto (2015)................................................20

2.3.4. Nghiên cứu của Koenig-Lewis và cộng sự (2015)........................................21

2.3.5. Nghiên cứu của Vinitha và Vasantha (2017)................................................22

2.3.6. Nghiên cứu của Thanh D. Nguyen và Phuc A. Huynh (2018) .....................23

2.3.7. Nghiên cứu của Widiastuti và cộng sự (2019)..............................................24

2.3.8 Nghiên cứu của Aji và cộng sự (2020) ..........................................................25

2.3.9. Nghiên cứu của Lee và cộng sự (2020) ........................................................25

2.3.10. Nghiên cứu của Nguyen.N.D.P và cộng sự (2020).....................................26

2.3.11. Tóm tắt các nghiên cứu trước. ....................................................................28

2.4. CÁC KHÁI NIỆM TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU...............................32

2.4.1. Chất lượng dịch vụ (Service Quanlity) .........................................................32

2.4.2. Ảnh hưởng xã hội (Social Influence)............................................................33

2.4.3. Tính hữu ích cảm nhận (Perceived usefulness) ............................................33

2.4.4. Tính dễ dùng cảm nhận (Perceived Ease of use) ..........................................33

2.4.5. Rủi ro cảm nhận (Perceived Risk) ................................................................33

2.4.6. Văn hoá (Culture)..........................................................................................34

2.4.7. Sự ủng hộ của chính phủ (Goverment Support) ...........................................34

2.6.CÁC GIẢ THUYẾT .........................................................................................35

2.6.1. Chất lượng dịch vụ và chấp nhận thanh toán điện tử....................................35

2.6.2. Tính hữu ích cảm nhận và chấp nhận thanh toán điện tử .............................36

2.6.3. Tính dễ dùng cảm nhận và chấp nhận thanh toán điện tử.............................36

2.6.4. Ảnh hưởng xã hội và chấp nhận thanh toán điện tử .....................................37

2.6.5. Rủi ro cảm nhận và chấp nhận thanh toán điện tử........................................37

2.6.6. Sự hỗ trợ của chính phủ và chấp nhận thanh toán điện tử ............................38

2.6.7. Văn hoá và chấp nhận thanh toán điện tử .....................................................38

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ..............................................................40

3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU..........................................................................40

3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ ..........................................................................................41

3.1.2. Nghiên cứu chính thức ..................................................................................41

3.2. THIẾT KẾ THANG ĐO VÀ PHIẾU KHẢO SÁT .........................................41

3.2.1. Thiết kế thang đo...........................................................................................41

3.2.2. Thiết kế phiếu khảo sát .................................................................................49

3.3. THIẾT KẾ MẪU..............................................................................................49

3.4. KỸ THUẬT XỬ LÝ DỮ LIỆU.......................................................................50

3.5. TÓM TẮT CHƯƠNG 3...................................................................................52

CHƯƠNG 4 – PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................53

4.1 Kết quả khảo sát ...............................................................................................53

4.2 Thống kê mô tả .................................................................................................54

4.2.1 Thống kê mô tả biến định danh......................................................................54

4.2.2 Thống kê mô tả biến quan sát.........................................................................56

4.3 Kiểm định thang đo..........................................................................................61

4.3.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ...................................................61

4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)...................69

4.5 Phân tích tương quan . .....................................................................................72

4.6 Phân tích hồi qui tuyến tính ( phân tích hồi qui bội ).......................................73

TÓM TẮT CHƯƠNG 4..........................................................................................76

CHƯƠNG 5 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................77

5.1 Kết luận.............................................................................................................77

5.2 Một số đề xuất từ kết quả nghiên cứu..............................................................80

5.2.1 Chú ý Rủi ro nhận thức ..................................................................................80

5.2.2 Tận dụng sự ảnh hưởng xã hội.......................................................................80

5.2.3 Chú trọng Sự hỗ trợ của chính phủ Tính hữu ích cảm nhận ..........................80

5.2.4 Tuyên truyền phổ biến Tính hữu ích cảm nhận .............................................81

5.3 Hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo ..............................81

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................83

PHỤ LỤC................................................................................................................88

v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

MOS

ANOVA

Analysis of Moment Structures

Analysis of Variance

Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach’s alpha

EFA Explaratory Factor Analysis

KMO Hệ số Kaiser-Mayer-Olkin

R Tham số ước lượng tương quan

Sig. Mức ý nghĩa quan sát

SPSS Statistical Package for the Social Sciences – Phần mềm

thống kê cho nghiên cứu khoa học xã hội

VIF

NHNNVN

TMĐT

TTĐT

Variance Inflation Factor - Hệ số phóng đại phương sai

Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam

Thương Mại Điện Tử

Thanh Toán Điện Tử

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!