Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố tác động đến rủi ro phá sản của các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam, 2022
PREMIUM
Số trang
107
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1410

Các nhân tố tác động đến rủi ro phá sản của các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam, 2022

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN THỊ NGỌC ÁNH

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO PHÁ SẢN

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

LUẬNVĂNTHẠCSĨ

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã số chuyên ngành: 8 34 02 01

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN THỊ NGỌC ÁNH

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO PHÁ SẢN

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

LUẬNVĂNTHẠCSĨ

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã số chuyên ngành: 8 34 02 01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022

i

LỜI CẢM ƠN

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và động viên của Giảng viên hướng

dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Trung, người đã tận tình chỉ bảo, cung cấp tài liệu

nghiên cứu và hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên

cứu.

Xin cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình từ các đồng nghiệp trong quá trình thu

thập dữ liệu, cảm ơn tất cả các cán bộ, nhân viên đã cung cấp các số liệu để tác

giả có thể hoàn thành tốt đề tài này.

Cuối cùng, xin cảm ơn sự hỗ trợ của gia đình và đồng nghiệp trong quá

trình chỉnh sửa để hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu.

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng

tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công

bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu do tôi tự tìm hiểu, phân tích một

cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn. Các kết quả này chưa từng

được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.

Người cam đoan

Trần Thị Ngọc Ánh

iii

TÓM TẮT

1. Tiêu đề: “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản của các Ngân

hàng Thương Mại tại Việt Nam”

2. Tóm tắt:

Trong thời điểm hiện nay, sự ổn định của hệ thống NHTM Việt Nam là

vấn đề không chỉ được Chính Phủ, NHNN quan tâm mà còn nhận được sự quan

tâm của công chúng, các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Với những rủi ro đang

tiềm ẩn, hoạt động kinh doanh của các NHTM đang gặp nhiều bất ổn, nếu không

có các biện pháp hạn chế rủi ro sẽ có thể dẫn đến sụp đổ dây chuyền. Việc nhận

dạng và đo lường ảnh hưởng của các yếu tố đến rủi ro phá sản của các NHTM

Việt Nam trở thành vấn đề mang tính cấp thiết trong hoạt động kinh doanh và

quản trị của ngân hàng.

Xuất phát từ mục tiêu trên, đề tài đã tập trung phân tích vấn đề trên cơ sở

lý thuyết, đánh giá thực tiễn và áp dụng mô hình định lượng để đạt được mục

tiêu đề ra. Bên cạnh đó, đề tài cũng đã đưa ra một số khuyến nghị nhằm giảm

thiểu rủi ro phá sản của các NHTM Việt Nam.

Bài nghiên cứu cho kết quả về các yếu tố tác động đến rủi ro của ngân

hàng với mẫu 26 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2021 dựa trên phân

tích dữ liệu bảng bằng mô hình tĩnh. Từ kết quả thu được tại phần định lượng mô

hình chứng minh có hai nhóm yếu tố tác động đến rủi ro của NHTM. Yếu tố tác

động ngược chiều với rủi ro trong hoạt động ngân hàng bao gồm: NIR, ROA và

GDP, trong khi đó yếu tố: LLP, TLA, CAP và ROE có tác động cùng chiều với

rủi ro. Bên cạnh đó còn có 1 số yếu tố không có ảnh hưởng đến rủi ro của ngân

hàng là quy mô ngân hàng (SIZE), cho vay/huy động (LDR) và lạm phát (INF).

3. Từ khóa: Nhân tố ảnh hưởng, rủi ro phá sản, các ngân hàng thương mại

iv

ABSTRACT

1. Title: “Factors Affecting Bankruptcy Risks of Commercical Banks

in Vietnam”

2. Abstract:

In the present time, the stability of Vietnam's commercial banking system

is not only a matter of concern to the Government and the State Bank of

Vietnam, but also of the public, domestic and foreign investors. With potential

risks, the business activities of commercial banks are facing many uncertainties,

without measures to limit risks, it may lead to chain collapse. The identification

and measurement of the influence of factors on the bankruptcy risk of

Vietnamese commercial banks has become an urgent issue in the business

operations and management of banks.

Stemming from the above goal, the topic has focused on analyzing the

problem on the basis of theory, evaluating practice and applying quantitative

model to achieve the set goal. In addition, the study also made some

recommendations to minimize the bankruptcy risk of Vietnamese commercial

banks.

The study gives results on factors affecting bank risk with a sample of 26

Vietnamese commercial banks in the period 2015 - 2021 based on panel data

analysis using a static model. From the results obtained in the quantitative part of

the model, there are two groups of factors affecting the risk of commercial

banks. Factors that have a negative impact on risk in banking activities include:

NIR, ROA and GDP, while factors: LLP, TLA, CAP and ROE have a positive

impact with risk. In addition, there are a number of factors that do not affect the

bank's risk, such as bank size (SIZE), lending/depositing (LDR) and inflation

(INF).

3. Key words: Factors Affecting, Bankruptcy Risks, Commercical Banks

v

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................i

LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................. ii

TÓM TẮT ............................................................................................................ iii

ABSTRACT ......................................................................................................... iv

MỤC LỤC..............................................................................................................v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.............................................. viii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................ ix

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ............................................................................x

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN.................................................................................1

1.1. Lý do chọn đề tài........................................................................................ 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 3

1.2.1. Mục tiêu tổng quát .............................................................................. 3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................... 3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 4

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 4

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 4

1.4.2. Đối tượng quan sát .............................................................................. 4

1.4.3. Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 4

1.5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 5

1.6. Đóng góp của luận văn............................................................................... 5

1.7. Bố cục của luận văn ................................................................................... 6

Tóm tắt Chương 1 ............................................................................................. 6

CHƯƠNG 2 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH

NGHIÊN CỨU TRƯỚC ........................................................................................7

2.1. Một số khái niệm........................................................................................ 7

2.1.1. Khái niệm về rủi ro ............................................................................. 7

2.1.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại ... 9

2.1.3. Lý thuyết về rủi ro phá sản................................................................ 11

2.1.4. Các chỉ số đo lường rủi ro phá sản.................................................... 12

vi

2.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu trước ............................................ 17

2.2.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu.................................................... 17

2.2.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu trước ..................................... 17

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản ngân hàng ............................... 24

2.3.1. Các yếu tố về chỉ số tài chính của ngân hàng ................................... 24

2.3.2. Các yếu tố về đặc điểm ngân hàng.................................................... 30

Tóm tắt Chương 2 ........................................................................................... 31

CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................32

3.1. Xây dựng mô hình nghiên cứu................................................................. 32

3.1.1. Mô hình hồi quy dữ liệu bảng........................................................... 32

3.1.2. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................... 33

3.1.3. Mô hình nghiên cứu .......................................................................... 35

3.1.4. Quy trình nghiên cứu ........................................................................ 36

3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu .................................................................................. 37

3.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 39

3.3.1. Phương pháp thống kê mô tả ............................................................ 39

3.3.2. Phương pháp phân tích tương quan .................................................. 39

3.3.3. Phương pháp phân tích hồi quy ........................................................ 39

3.3.4. Kiểm định các giả định thống kê ...................................................... 39

3.4. Xử lý dữ liệu............................................................................................. 40

Tóm tắt Chương 3 ........................................................................................... 42

CHƯƠNG 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................43

4.1. Thực trạng về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam....................... 43

4.1.1. Khái quát về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam................. 43

4.1.2. Hiện trạng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại .................... 44

4.1.3. Khung pháp lý về quản lý thanh khoản tại các ngân hàng thương mại

……………………………………...……………………………………. 48

4.2. Kết quả nghiên cứu .................................................................................. 50

4.2.1. Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu .................................................. 50

4.2.2. Phân tích độ tương quan ................................................................... 52

vii

4.2.3. Kiểm định đa cộng tuyến .................................................................. 52

4.2.4. Phân tích hồi quy với mô hình Pooled OLS, FEM và REM............. 53

4.2.5. Kết quả nghiên cứu ........................................................................... 60

Tóm tắt Chương 4 ........................................................................................... 66

CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý RÚT RA..............................................67

5.1. Kết luận .................................................................................................... 67

5.2. Hàm ý rút ra.............................................................................................. 68

5.2.1. Đối với các ngân hàng thương mại................................................... 68

5.2.2. Đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước..................................... 73

5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo................................................... 74

Tóm tắt Chương 5 ........................................................................................... 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................i

PHỤ LỤC 1. DANH SÁCH NHTM TẠI VIỆT NAM...................................... viii

viii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ Từ tiếng Anh

1 BCTC Báo cáo tài chính

2 CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Capital Adequacy

Ratio

3 CIC Trung tâm Thông tin tín dụng

Quốc gia Việt Nam

Credit information

center

4 CPI Chỉ số giá tiêu dùng Consumer Price Index

5 ctg Các tác giả

6 DPRR Dự phòng rủi ro

7 FDIC Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi

Liên bang

Federal Deposit

Insurance Corporation

8 FDICIA

Đạo luật Cải thiện Tổng công ty

Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang năm

1991

Federal Deposit

Insurance Corporation

Improvement Act of

9 FEM Phương pháp tác động cố định Fixed Effects Model 1991

10 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary

11 GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Fund

Product 12 GLS Phương pháp bình phương bé nhất

tổng quát khả thi General Least Square

13 GNP Tổng sản lượng quốc gia Gross National Product

14 NCUA Cục Quản lý các tổ hợp tín dụng

Hoa Kỳ

National Credit Union

Administration

15 NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

16 NHTM Ngân hàng thương mại

17 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần

18 NHTW Ngân hàng Trung Ương

19 OLS Phương pháp bình phương nhỏ

nhất Ordinary Least Squares

20 PCI Quy mô sản lượng quốc gia tính

bình quân trên đầu người Per Capita Income

21 REM Phương pháp tác động ngẫu nhiên Random Effects Model

22 ROA Tỷ số Lợi nhuận trên tài sản Return on Assets

23 ROE Tỷ số Lợi nhuận trên vốn chủ sở

hữu Return On Equity

24 TCTD Tổ chức tín dụng

25 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

26 VCSH Vốn chủ sở hữu

27 WLS Phương pháp ước lượng bình

phương bé nhất có trọng số

Weighted Least

Squares

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!