Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố tác động đến rủi ro hệ thống các ngân hàng khu vực ASEAN: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Lê Thị Hồng Gấm ; Hạ Thị Thiều Dao người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
109
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1373

Các nhân tố tác động đến rủi ro hệ thống các ngân hàng khu vực ASEAN: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Lê Thị Hồng Gấm ; Hạ Thị Thiều Dao người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH



LÊ THỊ HỒNG GẤM

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO HỆ THỐNG

CÁC NGÂN HÀNG KHU VỰC ASEAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH



LÊ THỊ HỒNG GẤM

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO HỆ THỐNG

CÁC NGÂN HÀNG KHU VỰC ASEAN

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. HẠ THỊ THIỀU DAO

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Lê Thị Hồng Gấm, Học viên lớp CH20B1, niên khóa 2018-2020. Tôi

xin cam đoan bài viết do chính tôi thực hiện, chưa từng đăng ở tạp chí hoặc tờ báo khoa

học nào, ngoại trừ những trích dẫn có ghi nguồn rõ ràng trong bài viết.

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan của tôi.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2020

Người thực hiện

LÊ THỊ HỒNG GẤM

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi cảm ơn rất nhiều người hướng dẫn của mình, PGS. TS. Hạ Thị Thiều Dao,

người đã tận tình hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình viết luận văn. Luận văn

này chắc chắn không thể hoàn thành nếu không có sự hướng dẫn tận tâm của cô.

Tôi cũng cảm ơn ba mẹ, anh chị đã giúp đỡ, hỗ trợ, cho tôi những nhận xét nghiêm

khắc nhưng công bằng nhất. Tôi biết ơn, trân trọng những kinh nghiệm, góp ý, khuyến

khích của mọi người kể từ khi bắt đầu viết luận văn này.

Cuối cùng, tôi cảm ơn tất cả thầy cô, bạn bè đã hỗ trợ, góp ý giúp tôi hoàn thiện

những thiếu sót của luận văn này, do thời gian và kiến thức còn hạn chế mà còn nhiều

khuyết điểm không thể tránh khỏi.

iii

TÓM TẮT

1. Tiêu đề: Các nhân tố tác động đến rủi ro hệ thống các ngân hàng khu vực

ASEAN

2. Tóm tắt

Thông qua bài viết tác giả muốn gửi đến người đọc cái nhìn về rủi ro hệ thống

trong ngân hàng ở các nước khu vực ASEAN, trong đó tác giả chỉ ra các yếu tố tác

động đến rủi ro hệ thống ngân hàng trong khu vực, đâu là yếu tố tác động nhiều nhất.

Bằng việc sử dụng phương pháp đo lường là Delta CoVaR tác giả đã tiến hành đo lường

rủi ro hệ thống, phân tích mối quan hệ giữa rủi ro hệ thống và các nhân tố ảnh hưởng

đến rủi ro hệ thống trong khu vực ASEAN. Với các yếu tố như tăng trưởng kinh tế, tỷ

lệ nợ xấu, lạm phát, quy mô ngân hàng, tổng lợi nhuận, biên lãi ròng, tiền gửi vào tài

sản đều có tác động đến rủi ro hệ thống. Trong đó tỷ lệ nợ xấu, quy mô ngân hàng, tỷ

suất lợi nhuận ròng và tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản có cùng hướng rủi ro hệ thống,

phần còn lại có tác động ngược chiều. Sau khi trình bày kết quả nghiên cứu tác giả đã

đưa ra những khuyến nghị để đóng góp về phòng ngừa và hạn chế rủi ro hệ thống ở

khu vực ASEAN.

3. Từ khóa: Rủiro hệ thống; phương pháp DeltaCoVaR; khu vực ASEAN; Panel VAR

iv

THESIS SUMMARY

1. Title: Factors affecting ASEAN banking systemic risks

2. Abstract

Through the article, the author wants to give readers an overview of systemic

risks in banks in ASEAN countries. In which the author points out the factors

affecting on banking systemic risks. In the region, what is the most impacting factor.

Using the measurement method Delta CoVaR, the author conducted systemic risk

measurement, analyzed the relationship between systemic risks and finacial factors

affecting systemic risks in ASEAN. With factors such as economic growth, non￾performing loan, inflation, bank size, net interest margin, deposits to assets, it all has

an impact on systemic risk. In which, the non-performing loan, bank size, net interest

margin and deposits to assets ratio have the same systemic risk direction, the rest

have the opposite effect. After presenting the results of the research, the author has

made recommendations to contribute to the prevention and reduction of systemic risk

in the ASEAN region.

3. Keywords: Systemic risks; Delta CoVaR method; ASEAN region; Panel VAR.

v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Ý nghĩa

ABIF Khung hội nhập ngân hàng ASEAN

APT Lý thuyết định giá kinh doanh chênh lệch (Arbitrage Pricing

Theory)

ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association

of Southeast Asian Nations)

BVA Giá trị sổ sách (Book Value of Assets)

BVE Vốn chủ sở hữu (Balance sheet Equity)

CAPM

Mô hình định giá tài sản tài chính (Capital Asset Pricing

Model)

CAR Tỷ lệ an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio)

CCA

Phương pháp/Phân tích quyền chọn (Contingent Claim

Approach/Analysis)

CDS Hoán vị rủi ro tín dụng (Credit Default Swap)

CD Pesaran Coefficient of Determination Pesaran

CES Thành phần thiếu hụt dự kiến

DTA Tiền gửi trên tổng tài sản (Deposits to Assets)

DCoVaR/

ΔCoVaR/DCOVAR

Delta CoVaR,Phân phối đuôi thống kê của suất sinh lợi có hệ

số điều chỉnh (Delta Conditonal Value At Risk)

FEM Mô hình tác động cố định (Fixed Effects Model)

FER Tỷ giá hối đoái (Foreign exchange rate)

FEVD

Phản ứng phân rã phương sai (Forecast-Error Variance

Decomposition)

FGLS

Uớc lượng tác động ngẫu nhiên (Feasible Generalized Least

Squares)

FI Tổ chức tín dụng

vi

GARCH

Tổng quát không đồng nhất điều kiện không đồng nhất

(Generalized Autoregressive Conditional

Heteroskedasticity)

GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

GLS Bình phương tối thiểu tổng quát (Generalized Least Squares)

GMM

Tên chung của một họ phương pháp hồi quy/ước lượng

(Generized Method of Moments)

IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund)

INF Lạm phát (Inflation)

INT Lãi suất (Interest rate)

IRF Phản ứng đẩy (Impulse Response Function)

LSDV

Hồi quy biến giả bình phương nhỏ nhất (Least Square

Dummy Variable regression)

MAIC Akaike Information Criteria

MBIC Bayesian Information Criteria

MES Tổn thất biên kỳ vọng (Marginal Expected Shortfall)

MQIC Hannan and Quinn Information Criteria

MVA Giá trị thị trường của tài sản (Market Value of Asset)

MVE Giá trị vốn hóa (market value of equity)

NIM Biên lãi ròng (Net Interest Margin)

NPL Tỷ lệ nợ xấu (Non-Performing Loan)

NH Ngân hàng

OLS

Bình phương nhỏ nhất thông thường (Ordinary Least

Squares)

PCA Phân tích thành phần chính (Principal Component Analysis)

PD Xác suất vỡ nợ (Probability of Default)

PRISMA Phương pháp đánh giá hệ thống và phân tích tổng hợp

PVAR

Mô hình tự hồi quy vector dữ liệu bảng (Panel Vector Auto

Regression)

vii

REM Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model)

ROA Lợi nhuận trên tổng tài sản (Return On Assets)

ROE Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity)

SES Tổn thất hệ thống kỳ vọng (Systemic Expected Shortfall)

SIM Mô hình đơn chỉ số (Single Index Model)

SIZE Quy mô ngân hàng

SRM Mô hình hồi quy mẫu (Sample Regression Model)

SRISK Biện pháp rủi ro toàn phần

SYS Rủi ro hệ thống (Systemic risk)

VAR Mô hình tự hồi quy vector (Vector Auto Regression)

VIF Yếu tố lạm phát phương sai (Variance Inflation Factor)

viii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................. v

MỤC LỤC.......................................................................................................... viii

DANH MỤC BẢNG........................................................................................... xii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ............................................................................ xiii

CHƯƠNG 1. PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................. 1

Đặt vấn đề....................................................................................................... 1

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 2

Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 3

1.3.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................... 3

1.3.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 3

Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................... 3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 4

1.5.1. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 4

1.5.2. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 4

Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu............................................ 4

1.6.1. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 4

1.6.2. Dữ liệu ......................................................................................................... 5

Đóng góp của đề tài........................................................................................ 6

Kết cấu của đề tài ........................................................................................... 6

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO HỆ THỐNG VÀ CÁCH ĐO

LƯỜNG RỦI RO HỆ THỐNG............................................................................. 8

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!