Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: Khóa luận đại học chuyên ngành tài chính ngân hàng / Trần Thị Thảo Ly ; người hướng dẫn khoa học Nguyễn Thị Mai Huyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ THẢO LY
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 52340201
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ THẢO LY
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 52340201
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
THS. NGUYỄN THỊ MAI HUYÊN
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Trong khoá luận này, tác giả nghiên cứu về lợi nhuận của ngân hàng và tìm
hiểu các nhân tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thông qua dữ liệu của 30
ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam trong giai đoạn 2009-2019 với 324
quan sát.
Với sự hỗ trợ của phần mềm Stata, khoá luận áp dụng phƣơng pháp phân tích
hồi quy dữ liệu bảng với 3 phƣơng pháp sau: phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu
dạng gộp (Pooled OLS), phƣơng pháp hiệu ứng cố định (FEM) và phƣơng pháp
hiệu ứng ngẫu nhiên (REM). Qua đó, đo lƣờng tác động của các biến bên trong
ngân hàng tác động đến lợi nhuận của ngân hàng bao gồm qui mô tín dụng (SIZE),
vốn chủ sở hữu (CAPITAL), tính thanh khoản (LIQUITY), qui mô tín dụng
(LOAN), rủi ro tín dụng (CREDIT), chi phí hoạt động (TETA) cùng các biến bên
ngoài ngân hàng bao gồm tốc độ tăng trƣởng GDP (GDP), tỷ giá trao đổi (ER) và
lãi suất cho vay (IRT). Sau khi thực hiện các kiểm định, tác giả lựa chọn mô hình
REM. Để kiểm định các khuyết tật của mô hình, tác giả sử dụng kiểm định nhân tử
Lagrange và kiểm định Wooldridge cho thấy mô hình có hiện tƣợng tự tƣơng quan
và phƣơng sai sai số thay đổi. Sau khi dùng phƣơng pháp hồi quy GLS để khắc
phục khuyết tật của mô hình, kết quả cho thấy với mức ý nghĩa 5%, các biến SIZE,
CAPITAL, LOAN và GDP có tác động cùng chiều đến lợi nhuận của ngân hàng.
Ngƣợc lại, các biến CREDIT, TETA và ER có mối quan hệ nghịch chiều với lợi
nhuận. Trong khi đó, các biến LIQUITY và IRT không có ý nghĩa thống kê.
Nhƣ vậy, lợi nhuận của ngân hàng chịu tác động bởi cả các nhân tố bên trong
và bên ngoài ngân hàng. Từ đó, tác giả đƣa ra những giải pháp, khuyến nghị cho hệ
thống ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam và cơ quan quản lý Nhả nƣớc có những
chích sách để ổn định và cải thiện lợi nhuận cũa ngân hàng thƣơng mại tại Việt
Nam.
ii
ABSTRACT
The study investigates the factors affecting profitability of commercial banks
in Vietnam through data of 30 commercial banks in Vietnam during the period
2009-2019 with 324 observations.
The author uses Ordinary Least Squares (OLS), Fixed Effects Method
(FEM) and Random Effects Method (REM) to estimate the impact of bank-specific
characteristics, macroeconomic conditions towards the profits of banking. The
independent variables comprise of total assets (SIZE), ratio of equity to total assets
representing capital strength (CAPITAL), ratio of liquid assets to customer and
short-term funding (LIQUITY), ratio of loan to total assets (LOAN), loan loss
reserves to total loans (CREDIT) and operating cost (TETA). Turning to external
determinants, the study consider three variables which are the rate of GDP growth
(GDP), exchange rate (ER) and interest rate (IRT). The study uses Breusch and
Pagan Lagrangian mutiplier test and Wooldridge test for autocorrelation to estimate
and surmount the defects of the model. After using Generalized Least Squares
Method (GLS), the result shows that the variables SIZE, CAPITAL, LOAN and
GDP have a positive and dominant influence on their profitability. While the
variables CREDIT and TETA have negative affect on banking profit, the variables
LIQUITY and IRT have no correlation with banking profitability.
In conclusion, the profit of banking is influenced by both bank-specific
determinants and external factors. Based on the research results, the author offer
recommendations for commercial banking system and State management agency in
order to stable operating management, maximize banking profitability. In addition,
the author also points out the limitations of the study and suggestions for future
study of determinants affecting banking profitability.
iii
Chapter 1: Introduction
This chapter presents an overview of the research topics, including the
reasons for choosing topic, the research objectives, the object of study, the scope of
research, the contribute of research methods and layout. To identify the factors
affecting the profitibility profitability of commercial banks in Vietnam during the
period of 2009-2019, the project has identified research goals and formed three
research questions: What factors affecting bank‟s profitability; The level of these
factors influences profitability of commercial banks in Vietnam; From the results of
the research, do the research have any suggestion to improve the commercial banks‟
profitability in Vietnam?
Chapter 2: Literature Review
This chapter presents the theoretical basis of profitability and the factors
affect the profit of commercial bank. Based on the previous emprical studies both
at home and abroad, we have specific overview about the deteminants affecting
commercial bank‟s profitability. The factors affecting the profitability of banks
include bank-specific characteristics and country-specific characteristics, also
referred to as internal factors and external factors, respectively. The internal factors
includes bank size, capital ratio, liquidity ratio, loan ratio, credit risk and operating
cost. The external factors includes rate of GDP growth, exchange rate and average
interest rate.
Bank size is the main characteristic of a bank that affects its profitability.
Existing studies by Adem & Deger (2011), Gul & Zaman (2011), San & Heeng
(2012), Weersainghe & Perera (2013), Adama & Apélété (2017), Nguyen Viet
Hung (2008), Tran Huy Hoang và Nguyen Huu Huan (2016), Phan Thi Hang Nga
(2017) found that bank size has a positive effect on the bank‟s profitability, while
Syafri (2012), Ahmad (2014), Islam & Nishiyama (2016) found a negative effect.
Nguyen Thanh Phong (2015) pointed out bank size have no relation to banking
profit.
iv
The capital ratio is also an important determinant that may affect banks‟
profitability. Some previous studies found that there is a positive impact of capital
ratio on profitability (Yuqi, 2007; Nguyen Viet Hung, 2008; Gul & Zaman, 2011;
Saira, 2011; San & Heeng , 2012; Syafri, 2012; Ahmad, 2014; Islam & Nishiyama,
2016; Adama & Apélété, 2017; Phan Thi Hang Nga, 2017). However, Nguyen
Thanh Phong (2015) has shown that capital ration has no affect on the profit of
bank.
Liquidity ratio is also considered as a determinant on banking profitability.
Some existing researches by Yuqi (2007), Ahmad (2014) pointed out ratio of liquid
assets to customer and short-term funding has a positive effect on the profit of bank.
However, Weersainghe & Perera (2013), Nguyen Thanh Phong (2015), Gul &
Zaman (2011), Syafri (2012) have a answer against the prior result.
Lending activities have a huge positive impact on banking profitability based on the
studies of Gul & Zaman (2011), Syafri (2012). In the reverse direction, Nguyen
Viet Hung (2008), Adem & Deger (2011), Nguyen Thanh Phong (2015) found a
negative effect on the profit of bank.
Operating costs of a bank as a percentage of its profits are expected to have a
negative correlation with profitability (Syafri, 2012; Weersainghe & Perera, 2013;
Ahmad, 2014). However, the studies by Tarus, Chekol & Mutwol (2012), Islam &
Nishiyama (2016), Phan Thi Hang Nga (2017) have shown that there is a positive
affect on banking profit.
There are also country-specific factors that influence the profitability of a
bank. The rate of GDP growth is one of the main determinants of a bank‟s
profitability as it displays the relative country‟s performance. Previous studies such
as Gul & Zaman (2011), Adama & Apélété (2017) found that GDP growth has a
positve affect on the profitability of bank while Tarus, Chekol & Mutwol (2012),
Islam & Nishiyama (2016) pointed out a reverse correlation between GDP and the
banking profit.
v
Some new factors affecting on the profitability of bank includes exchange
rate and average interest rate. Gul & Zaman (2011) examined the positive
correlation between exchange rate and banking profit. In other aspect, Gul & Zaman
(2011) pointed out a negative affect on the profit of bank. The previous studies by
Adem & Deger (2011), Gul & Zaman (2011), Qinhua & Meiling (2014) has shown
that interest rate impacts in the same direction as the profit of bank while Guru &
Balashanmugam (2002), Yuqi (2007), Adama & Apélété (2017) have an against
result.
vi
LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là
trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội
dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong
khóa luận. Em xin đƣợc gửi lời tri ân đến ngƣời đã hƣớng dẫn khoá luận của em là
cô Nguyễn Thị Mai Huyên cùng với bạn bè và gia đình đã giúp đỡ và hỗ trợ em
trong suốt thời gian thực hiện khoá luận.
TP.Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2021
TÁC GIẢ
TRẦN THỊ THẢO LY
vii
MỤC LỤC
TÓM TẮT KHÓA LUẬN .......................................................................................... i
MỤC LỤC................................................................................................................ vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... xi
DANH MỤC BẢNG............................................................................................... xiii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... xiv
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..................................................1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..........................................................................3
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ..................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................3
1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................3
1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..............................................3
1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................4
1.5 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................4
1.6 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................5
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................................5
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU...................6
2.1 LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ...................................6
2.1.1 Khái niệm lợi nhuận ...............................................................................6
2.1.2 Cách thức xác định lợi nhuận .................................................................6
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh NHTM..............................8
2.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NHTM ...................9
viii
2.2.1 Các yếu tố bên trong ngân hàng .............................................................9
2.2.2 Các yếu tố bên ngoài ngân hàng ...........................................................13
2.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ
TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NHTM....................................................15
2.3.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài ..................................................................15
2.3.2 Các nghiên cứu trong nƣớc...................................................................20
2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT .......................................................23
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................25
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................26
3.1 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU...................................................................26
3.1.1 Qui mô ngân hàng.................................................................................26
3.1.2 Vốn chủ sở hữu.....................................................................................27
3.1.3 Tính thanh khoản ..................................................................................27
3.1.4 Qui mô tín dụng ....................................................................................28
3.1.5 Rủi ro tín dụng ......................................................................................28
3.1.6 Chi phí hoạt động..................................................................................29
3.1.7 Tốc độ tăng trƣởng GDP.......................................................................29
3.1.8 Lãi suất cho vay ....................................................................................30
3.1.9 Tỷ giá ....................................................................................................30
3.2 GIẢI THÍCH CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH...........................................31
3.2.1 Biến phụ thuộc ......................................................................................31
3.2.2 Biến độc lập ..........................................................................................31
3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU...........................................................................36
3.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .....................................................................37
ix
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..........................................................................................39
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.....................................40
4.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ.............................................................40
4.1.1 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản...........................................................41
4.1.2 Qui mô ngân hàng.................................................................................42
4.1.3 Vốn chủ sở hữu.....................................................................................43
4.1.4 Tính thanh khoản ..................................................................................44
4.1.5 Qui mô tín dụng ....................................................................................44
4.1.6 Rủi ro tín dụng ......................................................................................45
4.1.7 Chi phí hoạt động..................................................................................46
4.1.8 Tốc độ tăng trƣởng GDP.......................................................................47
4.1.9 Tỷ giá ....................................................................................................48
4.1.10 Lãi suất cho vay.................................................................................49
4.2 PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN ....................................................................50
4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY ..............................................................................51
4.3.1 Kết quả hồi quy.....................................................................................52
4.3.2 Lựa chọn mô hình .................................................................................53
4.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................55
4.4.1 Các biến tác động bên trong ngân hàng................................................55
4.4.2 Các biến tác động bên ngoài ngân hàng ...............................................59
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4..........................................................................................61
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ......................................................62
5.1 KẾT LUẬN .................................................................................................62
5.2 KHUYẾN NGHỊ .........................................................................................63