Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, 2021
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
VÕ TRƯỜNG TOẢN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ
DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI
HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 52340201
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
VÕ TRƯỜNG TOẢN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ
DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI
HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 52340201
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. ĐÀO LÊ KIỀU OANH
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TÓM TẮT
Thanh toán bằng ví điện tử hiện đang là loại hình thanh toán được thế giới lựa chọn
để sử dụng, nó mang lại sự an toàn, tiện lợi và tiết kiệm thời gian cho quá trình thanh
toán. Nghiên cứu đã xây dựng mô hình và các thang đo để nghiên cứu về Các nhân
tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng
TP. Hồ Chí Minh dựa trên Mô hình chấp nhận công nghệ và thuyết hành vi dự định
(C-TAM-TPB) và Thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT).
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định được những nhân tố và mức độ tác động
của chúng đã ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử. Nghiên cứu được tiến hành
theo phương pháp nghiên cứu định lượng gồm các bước: xây dựng thang đo, khảo sát
thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu thu được và kết quả thu được 197 mẫu hợp lệ. Kết
quả nghiên cứu cho thấy Hữu ích mong đợi, Dễ sử dụng mong đợi, Ảnh hưởng xã
hội, Khả năng tương thích, Nhận thức kiểm soát hành vi ảnh hưởng đến Ý định sử
dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Nghiên
cứu đã tìm ra nhân tố có tác động mạnh nhất là Hữu ích mong đợi. Vì vậy, các đơn
vị cung ứng dịch vụ ví điện tử cần nâng cấp chất lượng dịch vụ, sản phẩm của mình
nhằm gia tăng tính trải nghiệm sao cho khách hàng cảm thấy quá trình thanh toán
bằng ví điện tử rất tiện lợi, hữu ích và không thua kém khi thanh toán bằng tiền mặt.
Từ khoá: Ví điện tử, sinh viên, trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
ABSTRACT
Payment by e-wallet is currently the payment method chosen by the world to use,
it brings safety, convenience and time-saving to the payment process. The research
has built models and scales to research the factors affecting the intention to use ewallets of students at Banking University Ho Chi Minh City is based on Combined
Technology Acceptance Model and Theory of Planed Behavior (C-TAM-TPB) and
Unified Theory of Acceptance and Use of Technology (UTAUT). The objective of
this research is to determine the factors and their impact on the intention to use ewallets. The research method was carried out according to the quantitative research
method, including the following steps: building a scale, surveying and collecting data,
analyzing research data and obtaining 197 valid samples. The research results show
that Performance expectancy, Effort expectancy, Social influence, Compatibility,
Perceived behavioral control affect the Intention to use e-wallets of the students of
Banking University Ho Chi Minh City. Research has found that the factor has the
strongest impact on the intention to use e-wallets is Performance expectancy.
Therefore, e-wallet service providers need to upgrade the quality of their services and
products to increase customer experience so that customers feel the payment process
with e-wallets is very convenient, useful and there is no difference when paying in
cash.
Keywords: E-wallet, students, Banking University Ho Chi Minh City.
LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là
trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội
dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong
khóa luận.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2021
Tác giả khóa luận
Võ Trường Toản
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài Khoá luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn các thầy,
cô khoa Tài chính – Ngân hàng trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh đã giảng
dạy cho em những kiến thức bổ ích, chuyên môn trong những năm học vừa qua. Đặc
biệt, em xin chân thành cảm ơn cô TS. Đào Lê Kiều Oanh đã tận tình hướng dẫn để
em có thể hoàn thành bài Khoá luận tốt nghiệp này một cách tốt nhất.
Do trình độ kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên bài Khoá luận tốt
nghiệp này không tránh khỏi những khuyết điểm và thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự góp ý từ quý thầy cô để em có thể hoàn thành bài Khoá luận tốt nghiệp này một
cách tốt nhất nhằm nâng cao trình độ kiến thức, kinh nghiệm để vận dụng cho công
việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
TÓM TẮT
ABSTRACT
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ............................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài..............................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu..................................................................................3
1.3.2 Đối tượng khảo sát ......................................................................................3
1.3.3 Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................4
1.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................4
1.5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ........................................................................5
1.6 Kết cấu của đề tài.............................................................................................5
1.7 Quy trình nghiên cứu ......................................................................................6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU...................8
2.1 Ví điện tử ..........................................................................................................8
2.1.1 Khái niệm ....................................................................................................8
2.1.2 Chức năng của ví điện tử.............................................................................9
2.1.3 Quy trình đăng ký ví điện tử .....................................................................11
2.1.4 Quy trình thanh toán bằng ví điện tử.........................................................12
2.1.5 Ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng ví điện tử........................................13
2.2 Các mô hình lý thuyết....................................................................................14
2.2.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA)...............14
2.2.2 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planed Behavior - TPB)....................15
2.2.3 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM) 16
2.2.4 Mô hình kết hợp từ Mô hình chấp nhận công nghệ và Thuyết hành vi dự
định (C-TAM-TPB: Combined TAM and TPB)................................................17
2.2.5 Thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of
Acceptance and Use of Technology - UTAUT).................................................18
2.3 Các nghiên cứu về ví điện tử.........................................................................20
2.3.1 Các nghiên cứu về ví điện tử nước ngoài..................................................20
2.3.2 Các nghiên cứu về ví điện tử trong nước ..................................................21
2.4 Đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu..................................................24
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ........................................................................................27
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................29
3.1 Xây dựng thang đo.........................................................................................29
3.1.1 Thang đo sơ bộ ..........................................................................................29
3.1.2 Thang đo chính thức..................................................................................31
3.2 Thiết kế mẫu và quy trình xử lý dữ liệu ......................................................37
3.2.1 Thiết kế mẫu..............................................................................................37
3.2.2 Quy trình xử lý dữ liệu ..............................................................................38
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ........................................................................................40
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................42
4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu..................................................................42
4.2 Kiểm định thang đo .......................................................................................44
4.2.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha...............................................44
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA..............................................................46
4.3 Kiểm định mô hình hồi quy ..........................................................................49
4.3.1 Kiểm định hệ số tương quan .....................................................................49
4.3.2 Phân tích hồi quy tuyến tính......................................................................51
4.3.3 Đánh giá độ phù hợp của mô hình ............................................................54
4.3.4 Kiểm định sự vi phạm các giả định hồi quy..............................................55
4.4 Phân tích sự khác biệt của các biến .............................................................57
4.4.1 Phân tích sự khác biệt theo Giới tính ........................................................57
4.4.2 Phân tích sự khác biệt theo Độ tuổi...........................................................58
4.4.3 Phân tích sự khác biệt theo Học vấn .........................................................60
4.4.4 Phân tích sự khác biệt theo Thu nhập........................................................61
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ........................................................................................62
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.................................................63
5.1 Kết luận...........................................................................................................63
5.2 Một số khuyến nghị đối với đơn vị cung ứng dịch vụ ví điện tử ...............64
5.2.1 Bổ sung tính Hữu ích mong đợi ................................................................64
5.2.2 Gia tăng tính Dễ sử dụng mong đợi ..........................................................64
5.2.3 Xây dựng Khả năng tương thích ...............................................................65
5.2.4 Gia tăng mức độ Ảnh hưởng xã hội ..........................................................65
5.2.5 Nâng cao Nhận thức kiểm soát hành vi.....................................................65
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.....................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tiếng Anh Ý nghĩa
B2C Business to Consumer Mô hình kinh doanh mà đối
tượng khách hàng là người tiêu
dùng cá nhân
C-TAM-TPB Combined Technology
Acceptance Model and Theory
of Planed Behavior
Mô hình kết hợp từ mô hình
chấp nhận công nghệ và thuyết
hành vi dự định
ĐTDĐ Điện thoại di động
ĐVCƯDV Đơn vị cung ứng dịch vụ
KH Khách hàng
QR Code Quick Response Code Mã phản hồi nhanh
SV Sinh viên
TAM Technology Acceptance Model Mô hình chấp nhận công nghệ
TM Tiền mặt
TMĐT Thương mại điện tử
TP Thành phố
TPB Theory of Planed Behavior Thuyết hành vi dự định
TTTT Thanh toán trực tuyến
TRA Theory of Reasoned Action Thuyết hành động hợp lý
UTAUT Unified Theory of Acceptance
and Use of Technology
Thuyết hợp nhất về chấp nhận
và sử dụng công nghệ
ƯD Ứng dụng
VĐT Ví điện tử