Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài của người lao động ngành công nghệ thông tin tại Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
I
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “ Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định làm việc cho Doanh
Nghiệp Nước Ngoài của lao động ngành Công Nghệ Thông Tin tại Thành phố Hồ Chí
Minh” là nghiên cứu của bản thân tôi và được hướng dẫn bởi TS. Lê Thanh Tùng.
Ngoại trừ các tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng
toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được
sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có bất cứ sản phẩm hay nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong
luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại
học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 09 năm 2019
Người thực hiện luận văn
Đoàn Quang Trí
II
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Thanh Tùng, người hướng dẫn khoa học
cho tôi. Tôi rất biết ơn thầy vì sự hướng dẫn nhiệt tình và tận tụy của thầy để tôi có
thể hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, Lãnh đạo Khoa Đào tạo Sau
đại học đã tạo mọi điều kiện để chúng tôi có được cơ sở vật chất tốt nhất, giáo trình
và bài giảng tốt nhất cho việc học của chúng tôi trong suốt khóa học.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô của trường đã nhiệt tình và tận tâm
truyền đạt kiến thức và chia sẻ kinh nghiệm cho chúng tôi. Quý thầy cô đã cho chúng
tôi những bài học quý báo để có thể áp dụng trong công việc và trong các nghiên cứu
của mình.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đầy trân quý đến tất cả người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã hỗ
trợ tôi trong suốt quá trình học tập.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đầy yêu thương đến ba, mẹ, anh, chị, em, vợ và các
con tôi đã san sẽ những khó khăn, động viên và khuyến khích tôi hoàn thành chương
trình học và hoàn tất luận văn này.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 09 năm 2019
Người thực hiện luận văn
Đoàn Quang Trí
III
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Nghiên cứu “các nhân tố ảnh hưởng đến ý định làm việc cho Doanh Nghiệp Nước
Ngoài của lao động ngành Công Nghệ Thông Tin tại Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm
xác định các yếu tố nào có ảnh hưởng đến ý định làm việc của lao động ngành Công
Nghệ Thông Tin tại Thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố đó có tác động như thế
nào. Sau khi tiến hành khảo sát 379 đối tượng và phân tích kết quả thì các nhân tố
Thương hiệu và uy tín của tổ chức, Thông tin tuyển dụng, Bản chất công việc, Tiền
lương, Sự ảnh hưởng của gia đình và bạn bè đều có ảnh hưởng tích cực đến ý định làm
việc cho Doanh Nghiệp Nước Ngoài của lao động ngành Công Nghệ Thông Tin tại
Thành phố Hồ Chí Minh với mức ý nghĩa 5%. Trong đó, yếu tố có tác đông mạnh nhất
là Thông tin tuyển dụng và có tác động ít nhất là Bản chất công việc.
Với thời gian và nguồn lực hạn chế, luận văn này sẽ còn một số khiếm khuyết nhất
định. Nhưng với kết quả đạt được cũng có đóng góp phần nào cho các nhà tuyển dụng
có thể xây dựng được chính sách thu hút người tìm việc về làm việc cho mình.
ABSTRACT
The research "factors affecting the job choice intention of IT employee working for
FDI enterprises in Ho Chi Minh City" to determine which factors affect the job choice
intention of IT employee working for FDI enterprises in Ho Chi Minh City and how
these factors impact. After surveying 379 subjects and analyzing the results, the
branding and reputation factors of the organization, recruitment information, the Job
attribute, Salary, the Influence of family and friends have positive effects on job choice
intention of IT employee working for FDI enterprises in Ho Chi Minh City at a
significant level of 5%. In particular, the most powerful factor is Recruitment
Information and the least impacting factor is Job attribute.
With limited time and resources, this thesis will have certain limitations. But its results
also contribute to employers to be able to build a policy to attract job seekers for their
businesses.
I
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ........................................................................iii
MỤC LỤC................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................v
Chương 1. TỔNG QUAN .......................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................. 3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 3
1.6. Kết cấu đề tài....................................................................................... 3
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU........................5
2.1. Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu.......................................... 5
2.1.1. Ý định làm việc.............................................................................. 5
2.1.2. Nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin ................................... 5
2.1.2.1. Khái niệm..........................................................................................5
2.1.2.2. Đặc điểm nguồn nhân lực ngành Công nghệ thông tin...................6
2.1.3. Doanh nghiệp nước ngoài .............................................................. 7
2.2. Lý thuyết hành vi trong nghiên cứu nhân sự .................................... 8
2.2.1. Lý thuyết hành động hợp lý (TRA – Theory of Reasoned Action) . 8
2.2.2. Lý thuyết hành vi dự định (TPB – Theory of Planned Behavior).. 11
2.3. Các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài ................................. 13
2.4. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ................................ 18
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................24
3.1. Quy trình nghiên cứu........................................................................ 24
3.2. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................... 25
3.2.1. Nghiên cứu định tính.................................................................... 25
II
3.2.2. Nghiên cứu chính thức ................................................................. 30
3.3. Cách thức xử lý và phân tích dữ liệu ............................................... 34
3.3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo .............................................. 34
3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA............................................. 34
3.3.3. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến ........................................ 35
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................39
4.1 . Kết quả thống kê mô tả ................................................................... 39
4.1.1.Thống kê mô tả các biến định tính ................................................ 39
4.1.2. Kết quả thống kê các biến định lượng .......................................... 40
4.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo ......................................................... 42
4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA.................................................... 44
4.4. Kiểm tra tương quan tuyến tính Pearson........................................ 47
4.5. Phân tích hồi qui tuyến tính đa biến................................................ 48
4.6. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu..................................................... 50
4.7. Kiểm định phần dư trong phân tích hồi qui tuyến tính đa biến..... 51
4.8. Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính ............................... 53
4.8.1. Nhóm giới tính............................................................................. 53
4.8.2. Nhóm tuổi.................................................................................... 54
4.8.3. Trình độ ngoại ngữ....................................................................... 54
4.9. Thảo luận kết quả ............................................................................. 55
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ................................................59
5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu ............................................................. 59
5.2. Kết quả chính và đóng góp của nghiên cứu..................................... 60
5.3. Hàm ý quản trị.................................................................................. 60
5.4. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.......................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................66
PHỤ LỤC 1. DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI ...............................................69
PHỤ LỤC 2. DANH SÁCH THAM GIA THẢO LUẬN TAY ĐÔI...................72
PHỤ LỤC 3. BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT.......................................................73
III
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DNNN Doanh nghiệp nước ngoài
NLĐ Lao động
CNTT Công nghệ thông tin
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)
WTO Tổ chức thương mại quốc tế (World Trade Organization)
TRA Thuyết hành động hợp lý (Theory of Resoned Action)
TPB Thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior)
EFA Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)
CFA Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis)
KMO Hệ số Kaiser – Mayer – Olkin
Sig Mức ý nghĩa quan sát (Oberserved Significance Level)
SPSS Là phần mềm máy tính phục vụ công tác phân tích thông kê
(Statistical Package for the Social Sciences)
IV
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Mô hình Lý thuyết hành động hợp lý (TRA)
Hình 2.2. Mô hình Lý thuyết hành vi dự định (TPB)
Hình 2.3. Mô hình áp dụng TRA của Highhouse và cộng sự (2003)
Hình 2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu
Hình 4.1. Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogarm
Hình 4.2. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot
Hình 4.3. Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính
Hình 4.4. Ảnh hưởng của Trình độ ngoại ngữ đến Ý định làm việc cho DNNN
V
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài
Bảng 2.2. Tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu
Bảng 3.1. Thang đo cơ sở
Bảng 3.2. Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo
Bảng 3.3. Bảng thang đo chính thức trong bản câu hỏi nghiên cứu định lượng
Bảng 4.1. Thống kê nhóm giới tính
Bảng 4.2. Thống kê nhóm tuổi
Bảng 4.3. Thống kê trình độ ngoại ngữ
Bảng 4.4. Kết quả thống kê các biến quan sát
Bảng 4.5. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha
Bảng 4.6. Kết quả kiểm định Barlett và KMO
Bảng 4.7. Kết quả xoay nhân tố
Bảng 4.8. Kết quả xoay nhân tố lần 2
Bảng 4.9. Kết quả phân tích tương quan Pearson
Bảng 4.10. Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính đa biến
Bảng 4.11. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Bảng 4.12. Kết quả kiểm định T-test
Bảng 4.13. Kết quả phân tích Anova-one-way cho nhóm tuổi
Bảng 4.14. Kết quả phân tích Anova-one-way cho nhóm trình độ ngoại ngữ