Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT trong các DN vừa và nhỏ tại tỉnh Long An :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Kế toán
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HUỲNH VĂN DŨNG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC VẬN
DỤNG KTQT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI TỈNH LONG AN
Ngành: KẾ TOÁN
Mã ngành: 60340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Tấn Dũng
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 12 tháng 5 năm 2022
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. Tiến Sỹ Nguyễn Thị Thu Hiền - Chủ tịch Hội đồng
2. PGS Tiến Sỹ Võ Văn Nhị - Phản biện 1
3. Tiến Sỹ Nguyễn Thị Thu Hoàn - Phản biện 2
4. Tiến Sỹ Ngô Nhật Phƣơng Diễm - Ủy viên
5. Tiến Sỹ Nguyễn Ngọc Khánh Dung - Thƣ ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA/VIỆN…
i
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Huỳnh Văn Dũng MSHV: 17000471
Ngày, tháng, năm sinh: Ngày 14 tháng 07 năm 1973 Nơi sinh: Sài Gòn
Ngành: Kế toán Mã ngành: 60340301
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT trong các DN vừa và nhỏ tại tỉnh
Long An
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Nghiên cứu thực trạng việc áp dụng KTQT trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
địa àn tỉnh Long An. Xác định các nhân tố và đo lƣờng về mức độ ảnh hƣởng đến
việc áp dụng KTQT trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa àn tỉnh Long An.
Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng vận dụng KTQT trong các
doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa àn tỉnh Long An.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 963/QĐ-ĐHCN ngày 11/08/ 2020.
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ……………………
V. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Huỳnh Tấn Dũng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm 2022
NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TRƢỞNG KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện đƣợc ài luận văn này là cả một quá trình học hỏi, tìm hiểu và đƣợc sự
giúp đỡ từ Nhà trƣờng, thầy cô, ạn è, và đồng nghiệp… Vì vậy, trƣớc tiên, tác giả
xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Khoa Đào Tạo Sau Đại Học và tất cả các Quý Thầy Cô
khoa Kế toán - Kiểm toán của trƣờng Đại học Công Nghiệp TP.HCM đã truyền đạt
những kiến thức quý áu cũng nhƣ các tài liệu cần thiết để tác giả có đủ điều kiện
hoàn thành luận văn.
Đồng thời, tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Huỳnh Tấn Dũng –
ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tác giả hoàn thành ài luận văn này.
Cuối cùng, tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến gia đình, ạn è, đồng nghiệp, và
các đơn vị tại địa àn tỉnh Long An đã giúp đỡ, hỗ trợ tác giả hoàn thành khóa học
cũng nhƣ ài luận văn đúng thời hạn.
Trân trọng cảm ơn.
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện với 2 mục tiêu trọng tâm là: (1) Xác định các nhân
tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT trong các DNVVN tại tỉnh Long An, (2)
Đƣa ra những kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao việc vận dụng KTQT trong các
DNVVN tại tỉnh Long An. Nghiên cứu định tính xác định đƣợc 06 (sáu) nhân tố
ảnh hƣởng đến việc áp dụng KTQT trong các DNVVN tại tỉnh Long An là Quy mô
DN; mức độ cạnh tranh của thị trường; Nhận thức về KTQT của người chủ DN;
Trình độ của NVKT; Chi phí cho việc tổ chức một hệ thống KTQT cho DN ; Văn
hóa DN. Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua ảng câu hỏi khảo sát,
với cỡ mẫu là 150 quan sát bằng phƣơng pháp thu thập qua Internet khảo sát trên
bảng Google Form gửi đến 150 Công ty TNHH trên địa àn tỉnh Long An, kết quả
thu về đƣợc 120 mẫu (120 công ty TNHH) đủ điều kiện đƣa vào nghiên cứu. Bằng
phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá, kết quả nghiên cứu giải thích đƣợc
68,1% khả năng ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT. Theo đó có 6 yếu tố đƣợc rút
ra từ kết quả nghiên cứu này nhằm giúp DNVVN tại tỉnh Long An có tầm nhìn và
định hƣớng phát triển trong tƣơng lai.
Do đó, các dữ liệu này sẽ góp phần bổ sung giúp các nhà nghiên cứu lý thuyết và
thực tiễn về sau hiểu rõ hơn về áp dụng KTQT trong các DNVVN tại tỉnh Long An.
Kết cấu của Luận văn: Mở đầu; Chƣơng 1: Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu;
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết; Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu và mô hình nghiên
cứu; Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và àn luận; Chƣơng 5: Kết luận và một số kiến
nghị.
iii
ABSTRACT
This study was conducted with two main objectives: (1) Determining the factors
affecting the application of management accounting in SMEs in Long An province,
(2) Making recommendations and proposals to improve management accounting.
improve the application of international accounting in SMEs in Long An province.
Qualitative research has identified 06 (six) factors affecting the application of
international accounting in SMEs in Long An province: Enterprise size; the level of
market competition; Awareness of management accounting of business owners;
Qualifications of technical staff; Expenses for organizing a management accounting
system for enterprises; Enterprise culture. Quantitative research was carried out
through survey questionnaires, with a sample size of 150 observations by the
method of collecting via the Internet, surveying on a Google Form table sent to 150
limited companies in Long An province, the results collected 120 samples (120
limited companies) eligible to be included in the study. By the exploratory factor
analysis method, the research results explain 68.1% of the ability to affect the
application of management accounting. Accordingly, there are 6 factors drawn from
this research result to help SMEs in Long An province have a vision and
development orientation in the future.
Therefore, these data will contribute additionally to help theoretical and practical
researchers better understand the application of management accounting in SMEs in
Long An province.
Structure of Thesis: Introduction; Chapter 1: Overview of the research area; Chapter
2: Theoretical basis; Chapter 3: Research methods and research models; Chapter 4:
Research results and discussion; Chapter 5: Conclusion and some
recommendations.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tác giả. Các kết quả nghiên cứu
và kết luận trong luận văn là minh bạch, trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dƣới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có)
đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên
(Chữ ký)
Huỳnh Văn Dũng
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC ..................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH .........................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................xi
MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu tổng quát.....................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................3
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................4
1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài ...........................................................4
1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài..................................................................4
1.7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài..........................................................5
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG KTQT
1.1 Các nghiên cứu có liên quan đến luận văn .......................................................7
1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài.......................................................................7
1.1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc .......................................................................9
1.1.3 Nhận xét về các công trình nghiên cứu ...................................................12
1.1.4 Định hƣớng nghiên cứu của tác giả.........................................................13
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .....................................................................................13
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..........................................................................15
2.1 Các vấn đề chung liên quan đến KTQT..........................................................15
2.1.1 Các khái niệm KTQT ..............................................................................15
2.1.2 Vai trò, chức năng của KTQT .................................................................16
vi
2.2 Một số lý thuyết nền tảng về việc vận dụng KTQT trên thế giới...................17
2.2.1 Lý thuyết đại diện....................................................................................17
2.2.2 Lý thuyết xã hội học................................................................................18
2.2.3 Lý thuyết mối quan hệ lợi ích và chi phí (cost benefit theory) ...............19
2.2.4 Lý thuyết bất định....................................................................................20
2.2.5 Một số đặc điểm của DNVVN tại tỉnh Long An.....................................21
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .....................................................................................22
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................23
3.1 Quy trình nghiên cứu:.....................................................................................23
3.1.1 Mô hình nghiên cứu dự kiến ...................................................................23
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................25
3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính .........................................................25
3.2.2 Phƣơng nghiên cứu định lƣợng ...............................................................25
3.2.3 Xây dựng mô hình và nghiên cứu giả thuyết ..........................................26
3.2.4 Tác động việc vận dụng KTQT với nhận thức của ngƣời chủ DN .........29
3.2.5 Tác động việc vận dụng KTQT với mức độ cạnh tranh của thị trƣờng ..29
3.2.6 Tác động việc vận dụng KTQT với quy mô của DN:.............................30
3.2.7 Tác động việc vận dụng KTQT với văn hoá DN: ...................................30
3.2.8 Tác động việc vận dụng KTQT với trình độ của nhân viên kế toán .......31
3.2.9 Tác động việc vận dụng KTQT với chi phí cho việc tổ chức một hệ
thống KTQT .....................................................................................................32
3.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng ......................................................34
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .....................................................................................45
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .....................................46
4.1 Thực trạng của việc vận dụng KTQT ở các DNVVN tại tỉnh Long An hiện
nay.........................................................................................................................46
4.2 Kết quả nghiên cứu định tính..........................................................................46
4.2.1 Kết quả thảo luận với chuyên gia về các nhân tố....................................46
4.2.2 Kết quả nghiên cứu định lƣợng tổng quát từ số liệu thống kê an đầu...48
vii
4.3 Kiểm định thang đo các iến độc lập..............................................................49
4.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo ............................................................49
4.4 Kiểm định thang đo với biến phụ thuộc .........................................................54
4.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA ...................................................................54
4.5.1 Phân tích nhân tố khám phá các iến độc lập .........................................54
4.5.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) các iến phụ thuộc ..........................61
4.5.3 Mô hình nghiên cứu sau khi đánh giá thang đo ......................................63
4.6 Phân tích hồi quy tuyến tính ...........................................................................63
4.6.1 Kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy ......................................................64
4.6.2 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu .............................66
4.6.3 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính..................67
4.6.4 Kiểm tra giả định không có mối tƣơng quan giữa các iến độc lập (hiện
tƣợng đa cộng tuyến)........................................................................................67
4.6.5 Kiểm định tính độc lập của sai số (hiện tƣợng tự tƣơng quan của phần
dƣ) (Auto correlation).......................................................................................68
4.6.6 Kiểm định phƣơng sai phần dƣ thay đổi .................................................68
4.6.7 Phân tích sự khác iệt (Phân tích phƣơng sai ANOVA).........................70
4.6.8 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu .................................71
4.7 Bàn luận về kết quả nghiên cứu......................................................................74
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 .....................................................................................76
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................77
5.1 Kết luận...........................................................................................................77
5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng vận dụng KTQT trong các
DNVVN tại tỉnh Long An: ...................................................................................77
5.2.1 Về nhân tố nhận thức về KTQT của Ngƣời Chủ DN..............................77
5.2.2 Về nhân tố Mức độ cạnh tranh của thị trƣờng.........................................78
5.2.3 Về nhân tố quy mô của DN.....................................................................79
5.2.4 Về Nhân tố văn hoá DN ..........................................................................80
5.2.5 Về Nhân tố trình độ của NVKT ..............................................................81
viii
5.2.6 Về nhân tố chi phí cho việc tổ chức một hệ thống KTQT ......................82
5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .........................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................84
PHỤ LỤC..................................................................................................................89
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................146
ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................24
Hình 3. 2 Mô hình nghiên cứu đề xuất về các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng
KTQT trong DNVVN tại tỉnh Long An....................................................................28
Hình 3. 3 Mô hình nghiên cứu sau thảo luận với chuyên gia. ..................................34
x
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Cơ sở lý thuyết và các nhân tố có liên quan ..............................................21
Bảng 3.1 Thang Likert 5 mức độ dùng trong mô hình .............................................35
Bảng 3.2 Thang đo chính thức sau khi thực hiện nghiên cứu định tính ...................35
Bảng 4.1 Thông tin mẫu khảo sát..............................................................................49
Bảng 4.2 Kết quả phân tích Cron ach’s Alpha.........................................................50
Bảng 4.3 Kết quả phân tích Cron ach’s alpha các nhân tố còn lại...........................52
Bảng 4.4 Trích kết quả kiểm định Cron ach’s alpha của biến phụ thuộc ................54
Bảng 4.5 Kiểm định KMO và Barlett’s Test các iến độc lập (lần 1)......................55
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định phƣơng sai trích (lần 1)...............................................56
Bảng 4.7 Ma trận Phân tích nhân tố với phép xoay Varimax (lần 1) .......................57
Bảng 4.8 Kiểm định KMO và Barlett’s Test các iến độc lập (lần 2)......................58
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định phƣơng sai trích (lần 2)...............................................58
Bảng 4.10 Ma trận phân tích nhân tố với phép xoay Varimax (lần 2)......................59
Bảng 4.11 Hệ số KMO và kiểm định Barlett các biến phụ thuộc.............................61
Bảng 4.12 Kết quả phân tích thông số Eigenvalues của các iến phụ thuộc............62
Bảng 4.13 Bảng tóm tắt giả thuyết trong mô hình nghiên cứu sau khi đánh giá thang
đo...............................................................................................................................63
Bảng 4.14 Thông số thống kê của từng biến độc lập trong mô hình hồi quy...........65
Bảng 4.15 Tóm tắt mô hình (Model Summary)........................................................66
Bảng 4.16 Kiểm định độ phù hợp của mô hình ........................................................67
Bảng 4.17 Kiểm định phƣơng sai của phần dƣ không đổi (kiểm định Spearman)...69
Bảng 4.18 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu .........................................73
xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ABC Activities – Based Costing (Phƣơng pháp tính giá thành ABC)
ACCA (Association of Chartered Certified Accountants) Hiệp hội kế toán
công chứng Anh quốc
BSC Balanced Score Card (Thẻ điểm cân ằng)
CMA (Certified Management Accountant) Chứng chỉ của hiệp hội kế toán
quản trị Hoa Kỳ
CNSX Công nghệ sản xuất
DN Doanh nghiệp
DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
EFA (Exploratory Factor Analysis) Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám
phá
IMA (Institute of Management Accountants) Viện kế toán quản trị Hoa Kỳ
IFAC (International Federation of Accountants) Liên đoàn kế toán quốc tế
KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) Chỉ số xem xét sự thích hợp của EFA
KTQT Kế toán Quản trị
KTT Kế toán trƣởng
KTTC Kế toán Tài chính
OLS (Of Least Squares) Bình phƣơng nhỏ nhất
NVKT Nhân viên kế toán
SPSS Phần mềm SPSS phân tích dữ liệu
TP Thành Phố
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh
VIF (Variance Inflation Factor) Hệ số phóng đại phƣơng sai
1
MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2017 số lƣợng DNVVN chiếm 98,1% so
với tổng DN trong toàn nền kinh tế (Tạp chí tài chính online, 2018) , điều đó khẳng
định rằng DNVVN chiếm 1 vị trí rất quan trọng trong toàn ộ nền kinh tế của đất
nƣớc. Trong đó tỉnh Long An, là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội. Tập trung nhiều loại hình DN,
đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nƣớc, vào kim ngạch xuất nhập khẩu hàng
năm, tạo công ăn việc làm trên địa àn tỉnh.
Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập quốc tế sâu rộng hơn mở ra nhiều cơ
hội và thách thức đối với DNVVN, ngoài việc thay đổi cơ chế của nhà nƣớc cần
phải thay đổi để thích ứng với nhu cầu của xã hội theo từng thời kỳ nhất định, cũng
nhƣ phải nâng cao sức cạnh tranh của DNVVN. Trong khi đó, DNVVN lại có trình
độ sản xuất lạc hậu so với các nƣớc có nền công nghiệp phát triển trên thế giới,
nguồn lực về vốn cũng rất hạn chế. Các DNVVN tại tỉnh Long An chiếm đa số và
giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Hàng năm các DNVVN đóng góp
rất lớn vào nguồn thu ngân sách tỉnh Long An. Tính đến ngày 27/9/2021 tỉnh Long
An có gần 13.500 DN hoạt động có tổng số vốn đăng ký là trên 348.700 tỷ đồng
(Nguồn áo chính phủ online).
Đến hết tháng 11/2019, trên địa àn tỉnh Long An có hơn 11.700 DN đang hoạt
động với tổng vốn đăng ký gần 300.000 tỷ đồng. (Nguồn Báo Thƣơng Hiệu và
Công Luận truy cập ngày 20/5/2021). Trong đó, đa phần đều là các doanh nghiệp có
quy mô nhỏ với các đặc điểm quản lý chủ yếu: rất nhiều DNVVN chƣa có ộ máy
KTQT, thậm chí chƣa có ý thức về tổ chức KTQT trong các cấp quản lý. Các nhà
quản trị chƣa có các yêu cầu mang tính thƣờng kỳ đối với bộ phận kế toán về việc
cung cấp các thông tin phục vụ cho quá trình ra quyết định kinh doanh theo các chức
năng lập kế hoạch, điều hành quá trình thực hiện kế hoạch và kiểm tra phân tích tình