Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Facebook Banking ở Thành phố Hồ Chí Minh: Khóa luận đại học chuyên ngành tài chính ngân hàng / Trần Thái Kim Ngân ; Phan Ngọc Minh người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1.1
ĐỀ CƢƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã ngành: 7340201
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG
FACEBOOK BANKING Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Họ và tên : Trần Thái Kim Ngân
Lớp : HQ3-GE03
Mã số sinh viên : 030631151907
Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Phan Ngọc Minh
TP. HCM, tháng 1/2020
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
1
NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHÓA LUẬN
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm …
Ngƣời hƣớng dẫn khoá luận
2
TÓM TẮT
Trong giai đoạn hiện nay, lĩnh vực ngân hàng vừa khôi phục trở lại sau cuộc
khủng hoảng 2007-2008, cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ của Cuộc Cách
mạng công nghệ 4.0. Mô hình ngân hàng số hoạt động dựa trên nền tảng công
nghệ thông qua các thiết bị số kết nối với các phần mềm máy tính qua môi
trƣờng mạng Internet trên thực tế đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn bộ cấu trúc hệ
thống của ngân hàng. Cách mạng Công nghệ 4.0 cũng sẽ tạo ra những bƣớc tiến
mới trong thay đổi cách giao tiếp và xử lý nghiệp vụ thông qua tƣơng tác và giao
tiếp điện tử. Bên cạnh đó, với việc Facebook Banking ngày càng đƣợc sử dụng
rộng rãi ở Việt Nam đặc biệt là thế hệ Millineals.
Trong bài nghiên cứu này, tác giả sẽ tìm ra các yếu tố nào sẽ ảnh hƣởng đến
quyết định sử dụng dịch vụ Facebook Banking và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng
của từng yếu tố đó đến ý định sử dụng. Kết quả phân tích chỉ ra rằng hiệu quả
mong đợi của khách hàng vào dịch vụ Facebook Banking có tác động nhiều nhất
trong quyết định sử dụng dịch vụ Facebook Banking. Trong khi đó, các yếu tố
chi phí, rủi ro khi sử dụng dịch vụ, hình ảnh ngân hàng, sự ảnh hƣởng của xã hội
hay kì vọng sử dụng có tác động ít hơn.
Cuối cùng, dựa trên kết quả phân tích, tác giả đƣa ra những khuyến nghị nhất
định, đồng thời đánh giá các hạn chế của đề tài để từ đó đề xuất các hƣớng
nghiên cứu bổ sung trong tƣơng lai.
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: TRẦN THÁI KIM NGÂN
Là tác giả của đề tài Nghiên cứu khoa học“CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG FACEBOOK BANKING Ở THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH”.
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. PHAN NGỌC MINH
Tôi cam đoan khóa luận này là sản phẩm của riêng tôi, các kết quả phân tích
có tính chất độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chƣa đƣợc
công bố toàn bộ nội dung này ở bất kỳ đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn
trong bài nghiên cứu đƣợc chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch. Tôi xin
hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của mình.
TP. HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2020
Chủ nhiệm đề tài
4
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Khoa Tài Chính – Ngân hàng,
trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM đã tạo điều kiện để tôi đƣợc thực hiện bài
Luận Văn, trang bị cho tôi những công cụ hữu ích và cho tôi cơ hội áp dụng kiến
thức trong thời gian vừa qua để áp dụng vào thực tiễn.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên hƣớng dẫn của
mình, thầy Phan Ngọc Minh. Sự nhiệt tình, tâm huyết cùng những chỉ dẫn bổ ích
của thầy đã trang bị cho em những kiến thức nền tảng nhất từ những ngày đầu
bắt đầu làm Luận Văn. Thầy đã giúp em thấy đƣợc những ƣu, khuyết điểm của
bản thân. Hơn thế nữa, sự cảm thông và những lời động viên sâu sắc của thầy đã
giúp em tự tin, cố gắng hơn trong việc hoàn thành khóa luận.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè tôi, những ngƣời
đã luôn bên cạnh để động viên, khích lệ tôi trong những lúc khó khăn nhất, tạo
điều kiện tốt nhất để nhóm có thể hoàn thành khóa luận.
TP. HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2020
Chủ nhiệm đề tài
5
MỤC LỤC
....................................................................................................................................................1
NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHÓA LUẬN ......................................................1
TÓM TẮT ..................................................................................................................................2
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................7
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................................8
DANH MỤC CÁC HÌNH ..........................................................................................................9
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU............................................................................................................10
1.1 Đặt vấn đề...........................................................................................................................10
1.2 Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................................10
1.3 Mục tiêu đề tài ....................................................................................................................12
1.4 Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................................................13
1.5 Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................................13
1.5.1 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................13
1.5.2 Đối tƣợng nghiên cứu...............................................................................................13
1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................................13
1.6.1 Mô hình nghiên cứu .................................................................................................13
1.6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu..........................................................................................14
1.7Quy trình nghiên cứu...........................................................................................................14
1.8 Bố cục nghiên cứu ..............................................................................................................15
1.9 Đóng góp đề tài ..................................................................................................................16
1.10 Tổng quan nghiên cứu:.....................................................................................................16
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA
KHÁCH HÀNG .......................................................................................................................20
2.1 Giới thiệu chung về dịch vụ ngân hàng điện tử..................................................................20
2.2 Tổng quan về Mobile Banking ...........................................................................................20
2.3 Phân biệt Mobile banking và E-banking ............................................................................21
2.4 Giới thiệu về Facebook Banking ........................................................................................21
2.4.1 Một số định nghĩa cơ bản.........................................................................................21
2.4.2 Thực trạng phát triển dịch vụ Facebook Banking dành cho khách hàng cá nhân tại
Việt Nam ...........................................................................................................................23
2.5 Các mô hình lí thuyết hành vi ngƣời tiêu dùng ..................................................................24
2.5.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action- TRA) ...............................24
2.5.2 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB)................................26