Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood của sinh viên ký túc xá trường Đại học Ngân hàng TP
PREMIUM
Số trang
110
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1040

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood của sinh viên ký túc xá trường Đại học Ngân hàng TP

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ KIM HẢO

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN ĐẶT

ĐỒ ĂN QUA ỨNG DỤNG GRABFOOD CỦA SINH VIÊN KÝ

TÚC XÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH – QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÃ SỐ: 7340101

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ KIM HẢO

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN ĐẶT

ĐỒ ĂN QUA ỨNG DỤNG GRABFOOD CỦA SINH VIÊN KÝ

TÚC XÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH – QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÃ SỐ: 7340101

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. NGUYỄN VĂN TIẾN

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021

TÓM TẮT

Việc mua sắm, đặt đồ ăn online không còn quá xa lạ với người dân hiện đại ngày nay

nhờ vào sự phát triển của công nghệ kỹ thuật. Nhìn thấy được tiềm năng phát triển

các ứng dụng điện tử đã bắt đầu ra đời để đáp ứng được đại đa số nhu cầu của người

dân. Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến việc

lựa chọn đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood của sinh viên KTX trường Đại học Ngân

hàng TP.HCM.

Phần mềm SPSS 22 được sử dụng để xử lý dữ liệu sơ cấp – dữ liệu thu thập được

thông qua hình thức khảo sát online từ đó đưa ra kết quả cuối cùng, làm cơ sở đề xuất

các hàm ý quản trị để nhằm gia tăng sự lựa chọn và thu hút thêm được khách hàng

đặt đồ ăn trên ứng dụng là sinh viên. Kết quả là sự thu thập từ 301 dữ liệu mẫu từ

những sinh viên KTX đã và đang học tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.

Thông qua phân tích hồi quy tuyến tính có 4 nhân tố đủ điều kiện được chọn là nhân

tố có ảnh hưởng đến việc lựa chọn đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood của sinh viên

KTX trường Đại học Ngân hàng TP.HCM là “Sự tiện lợi”, “Chính sách giá”, “Ảnh

hưởng xã hội”, “Chiêu thị”. Ngoài ra, mô hình nghiên cứu còn kiểm định việc lựa

chọn đặt ăn của sinh viên KTX qua các đặc điểm như: giới tính, thu nhập, số lần đặt

đồ ăn và sản phẩm. Mặc dù bài nghiên cứu vẫn còn một vài điểm hạn chế, tuy nhiên

nó được cho rằng vẫn có thể phát triển bởi các nghiên cứu trong tương lai.

ABSTRACT

Thanks to technological advances, online shopping and grocery orders have become

more commonplace for modern people. Electronic applications began to surface to

address the majority of human demands as the potential for advancement became

apparent. The objective of the study is to evaluate the impact of factors affecting the

choice of ordering food through the app called GrabFood of dormitory students at the

University of Ho Chi Minh City.

The SPSS 22 software was used to process primary data - data collected through an

online survey - and to present the final results as a basis for recommending managerial

implications to expand the menu of options and attract more customers to order food

through the app, especially the students. The survey is the result of 301 data samples

from dormitory students who are studying at Banking University of Ho Chi Minh

City.

According to the model's linear regression analysis, four factors influence dormitory

students at Banking University of Ho Chi Minh City's choice to order food through

GrabFood are : "Convenience," "Price," "Social influence," and "Promotion."

Furthermore, the research model examines dormitory students' food ordering

preferences based on some factors such as gender, income, the frequency they order

meals, and the products they order. Although the study has some limitations, it is

believed that further researches can help it improve more and more.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa

chọn đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood của sinh viên KTX trường Đại học Ngân

hàng TP.HCM” là công trình nghiên cứu riêng của cá nhân tác giả, dưới sự hướng

dẫn khoa học của TS. Nguyễn Văn Tiến. Các số liệu và kết quả nghiên cứu hoàn toàn

trung thực, trong đó các nội dung không được công bố trước đó hoặc các công trình

do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn với nguồn đầy đủ trong khóa luận.

TP. Hồ Chí Minh, năm 2021

Tác giả khóa luận

Hao

Lê Thị Kim Hảo

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận

được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ tận tình từ các tổ chức và cá nhân. Vì thế, em

xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến Quý thầy cô giáo đang công

tác giảng dạy tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đã tận tâm truyền đạt cho em

những kiến thức và kinh nghiệm bổ ích trong suốt thời gian học tập tại trường. Em

xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến thầy TS. Nguyễn Văn Tiến, người đã tận tâm hướng

dẫn, giúp đỡ và truyền dạy những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian thực hiện

đề tài này.

Tiếp theo, em xin gửi lời cảm đến các anh chị và các bạn – những người đã hỗ trợ em

khi thực hiện nghiên cứu và cung cấp số liệu cho luận văn.

Do thời gian nghiên cứu còn hạn và kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, nên luận

văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý từ Quý

Thầy Cô để nội dung của bài luận được hoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

TP. Hồ Chí Minh, năm 2021

Tác giả khóa luận

Hao

Lê Thị Kim Hảo

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... i

DANH MỤC BẢNG................................................................................................. ii

DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................................... iv

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU....................................1

1.1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................2

1.2.1. Mục tiêu tổng quát..............................................................................................2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể....................................................................................................2

1.3. Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................................3

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................3

1.5. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................3

1.6. Cấu trúc nghiên cứu ..................................................................................................4

TÓM TẮT CHƯƠNG 1.....................................................................................................5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT........................................................................6

2.1. Cơ sở lý luận...............................................................................................................6

2.1.1. Khái niệm về lựa chọn........................................................................................6

2.1.2. Tổng quan về thương mại điện tử.....................................................................6

2.1.3. Tổng quan về hành vi người tiêu dùng.............................................................7

2.1.4. Quá trình ra quyết định mua hàng...................................................................8

2.2. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................................9

2.2.1. Thuyết nhận thức rủi ro (TPR).........................................................................9

2.2.2. Thuyết hành động hợp lý (TRA).....................................................................10

2.2.3. Mô hình thuyết hành vi dự định (TPB)..........................................................11

2.2.4. Mô hình chấp nhận sử dụng thương mại điện tử (e-CAM)..........................12

2.3. Các công trình nghiên cứu liên quan .....................................................................12

2.3.1. Công trình trong nước .....................................................................................12

2.3.2. Công trình nước ngoài .....................................................................................14

2.4. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất.............................................................15

TÓM TẮT CHƯƠNG 2...................................................................................................21

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................22

3.1. Quy trình nghiên cứu...............................................................................................22

3.2. Xây dựng thang đo ...................................................................................................24

3.2.1. Thang đo nháp ..................................................................................................24

3.2.2. Thang đo chính thức ........................................................................................28

3.3. Thu thập dữ liệu.......................................................................................................32

3.3.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu .................................................................................32

3.3.2. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................33

3.3.3. Phương pháp chọn mẫu ...................................................................................33

3.3.4. Cách thức thu thập dữ liệu ..............................................................................33

3.4. Phân tích xử lý số liệu..............................................................................................33

3.4.1. Phương pháp thống kê mô tả ..........................................................................34

3.4.2. Phân tích độ tin cậy – Cronbach’s Alpha.......................................................34

3.4.3. Phân tích nhân tố khám phá – Exploratory Factor Analysis.......................34

3.4.4. Phân tích tương quan hệ số Pearson...............................................................35

3.4.5. Phân tích hồi quy tuyến tính............................................................................36

3.4.5.1. Kiểm định phù hợp với mô hình...................................................................36

3.4.5.2. Kiểm tra sự vi phạm của các giả định .........................................................37

3.4.5.3. Kiểm định giả định hồi quy..........................................................................37

3.4.5.4. Kiểm định sự khác biệt trung bình...............................................................37

TÓM TẮT CHƯƠNG 3...................................................................................................39

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................40

4.1. Tổng quan về ứng dụng GrabFood.........................................................................40

4.2. Thống kê mô tả.........................................................................................................40

4.2.1. Các biến định tính ............................................................................................40

4.2.2. Các biến định lượng .........................................................................................42

4.3. Kiểm định thang đo bằng phân tích Cronbach’s Alpha.........................................46

4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA ..........................................................................47

4.4.1. Phân tích nhân tố khám phá với biến độc lập................................................47

4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá với biến phụ thuộc...........................................50

4.5. Phân tích tương quan Pearson................................................................................51

4.6. Phân tích hồi quy tuyến tính....................................................................................53

4.6.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình................................................................53

4.6.2. Dò tìm các vi phạm của giả thuyết cần thiết ..................................................54

4.6.2.1. Giả định về phân phối chuẩn của phần dư..................................................54

4.6.2.2. Giả định tự tương quan................................................................................55

4.6.2.3. Giả định liên hệ tuyến tính...........................................................................55

4.6.2.4. Kiểm định đa cộng tuyến .............................................................................56

4.6.2.5. Kiểm định giả thuyết hồi quy .......................................................................57

4.6.2.6. Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu......................................58

4.6.3. Kiểm định sự khác biệt giữa các biến kiểm soát với lựa chọn đặt đồ ăn qua

ứng dụng GrabFood của sinh viên KTX trường Đại học Ngân hàng TP.HCM...61

4.6.3.1. Kiểm định khác biệt theo giới tính...............................................................61

4.6.3.2. Kiểm định khác biệt theo năm học của sinh viên.........................................61

4.6.3.3. Kiểm định khác biệt theo thu nhập ..............................................................62

4.6.3.4. Kiểm định khác biệt theo số lần đặt đồ ăn...................................................63

4.6.3.5. Kiểm định khác biệt theo sản phẩm.............................................................64

TÓM TẮT CHƯƠNG 4...................................................................................................65

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ............................................66

5.1. Kết luận cho bài nghiên cứu....................................................................................66

5.2. Những hàm ý quản trị của bài nghiên cứu.............................................................67

5.2.1. Hàm ý về Ảnh hưởng xã hội ............................................................................67

5.2.2. Hàm ý về Sự tiện lợi .........................................................................................68

5.2.3. Hàm ý về Chính sách giá..................................................................................68

5.2.4. Hàm ý về chiêu thị ............................................................................................69

5.3. Hạn chế của nghiên cứu..........................................................................................69

5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo....................................................................................70

TÓM TẮT CHƯƠNG 5...................................................................................................71

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................72

PHỤ LỤC.................................................................................................................74

PHỤ LỤC 1. BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT..................................................................74

PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ CHẠY SPSS ............................................................................79

i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Tiếng anh Nguyên nghĩa

KTX Ký túc xá

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

B2B Business to Business Mô hình kinh doanh giữa doanh

nghiệp với doanh nghiệp

B2C Business to Consumer Doanh nghiệp với khách hàng

C2C Consumer to Consumer Khách hàng với khách hàng

TPR Theory of Perceived Risk Thuyết nhận thức rủi ro

TRA Theory of Reasoned Action Thuyết hành động hợp lý

TPB Theory of Planed Behavior Thuyết hành vi dự định

CAM ECommerceAdoption Model Mô hình hình chấp nhận sử dụng

thương mại điện tử

STL Sự tiện lợi

GC Chính sách giá

AHXHXH Ảnh hưởng xã hội

DSD Dễ sử dụng

CT Chiêu thị

RR Rủi ro

LC Lựa chọn

SPSS Statistical Package for the

Social Sciences

Phần mềm xử lý thống kê dùng

trong các ngành khoa học xã hội

EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá

KMO Kaiser-Mayer-Olkin Chỉ số xem xét sự tích hợp của

phân tích nhân tốt

ANOVA Analysis of Variance Phân tích phương sai

VIF Variance inflation factor Hệ số phóng đại phương sai

Sig. Significance level Mức ý nghĩa

OLS Ordinary Least Squeres Bình phương bé nhất

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood của sinh viên ký túc xá trường Đại học Ngân hàng TP | Siêu Thị PDF