Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động kiểm soát chi ngân sách tại cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Tây Ninh :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Kế toán
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN ĐĂNG NHẤT VŨ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU
CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH TẠI CƠ QUAN
HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH
Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã chuyên ngành: 60340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại Học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Quang Huy
Ngƣời phản biện 1: PGS.TS Võ Văn Nhị
Ngƣời phản biện 2: TS. Huỳnh Tấn Dũng
Luận văn cao học đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại Học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh ngày 04 tháng 6 năm 2020
Thành phần hội đồng đánh giá luận văn cao học gồm:
1. TS. Nguyễn Thị Thu Hiền - Chủ tịch Hội đồng
2. PGS.TS. Võ Văn Nhị - Phản biện 1
3. TS. Huỳnh Tấn Dũng - Phản biện 2
4. TS. Phạm Quốc Thuần - Uỷ viên
5. TS. Nguyễn Ngọc Khánh Dung - Thƣ ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Đăng Nhất Vũ MSHV: 17001081
Ngày, tháng, năm sinh: 20/5/1983 Nơi sinh: Tây Ninh
Chuyên ngành : Kế toán Mã chuyên ngành: 60340301
I. TÊN ĐỀ TÀI: Các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ
đối với hoạt động kiểm soát chi ngân sách tại cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh
Tây Ninh.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm mục đích xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu
hiệu của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động kiểm soát chi ngân sách tại cơ quan
hành chính trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất các giải pháp
nhằm cải thiện, nâng cao tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ đối hoạt động kiểm
soát chi ngân sách tại cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 1683/QĐ-ĐHCN ngày
25/9/2019.
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 04 tháng 6 năm 2020
V. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Quang Huy
TP.HCM, ngày …. tháng ….năm 2020
NGƢỜI HƢỚNG DẪN
TS. Phạm Quang Huy
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TRƢỞNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, cho phép tôi đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo TS. Phạm
Quang Huy đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành
luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của trƣờng Đại học Công Nghiệp
TPHCM về những kiến thức đã giảng dạy, truyền đạt cho tôi trong suốt chƣơng
trình đào tạo cao học Kế toán. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà
trƣờng, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học, các khoa, phòng của trƣờng Đại học
Công Nghiệp TPHCM đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học
tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp CHKT7A đã đoàn kết, gắn bó và chia sẻ giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các đồng nghiệp tại Sở Tài chính tỉnh Tây
Ninh đã nhiệt tình hợp tác và tạo điều kiện để tôi hoàn thành bài luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và những ngƣời thân của tôi,
những ngƣời đã luôn động viên để tôi hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Xin trân trọng cám ơn!
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Cơ quan hành chính thuộc uỷ ban nhân dân, thực hiện chức năng tham mƣu, giúp
việc cho uỷ ban nhân dân. Nguồn tài chính của cơ quan hành chính là từ ngân sách
nhà nƣớc. Nhà nƣớc điều hành thông qua các văn bản và công tác kiểm tra giám sát
để đảm bảo mục tiêu là các cơ quan hoàn thành nhiệm vụ, chấp hành tốt các quy
định về quản lý, bảo vệ tài sản nhà nƣớc. Nhận diện và đánh giá hệ thống kiểm soát
nội bộ tại cơ quan hành chính hiện nay nhằm đƣa ra những kiến nghị mang tính
định hƣớng góp phần cho công việc tại các cơ quan hành chính có sự phối hợp, hoạt
động hiệu quả, hữu hiệu và có kỷ cƣơng; sử dụng và bảo vệ các nguồn lực; góp
phần hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhà nƣớc giao và tuân thủ đúng quy định quản lý tài
chính. Hệ thống KSNB đối với hoạt động KSC NSNN đã đang tồn tại một cách
hiệu quả trong các đơn vị hành chính thông qua sự chỉ đạo của Nhà nƣớc và các
hoạt động thƣờng ngày tại các đơn vị hành chính. Tuy nhiên, hệ thống KSNB đối
với hoạt động KSC NSNN này chƣa đƣợc hệ thống lại và ban hành bằng văn bản cụ
thể. Bên cạnh đó, cũng còn một số điểm liên quan hệ thống kiểm soát cần phải hoàn
thiện và phát triển hơn nữa nhằm thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ do Nhà nƣớc giao
phó.
Đề tài nghiên cứu nhằm nhận diện và xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu
hiệu của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc tại
các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Sử dụng dữ liệu từ bảng khảo
sát của các cán bộ, công chức làm công tác kế toán tại cơ quan hành chính trên địa
bàn tỉnh Tây Ninh và phỏng vấn các chuyên gia có trình độ, kinh nghiệm và liên
quan trực tiếp đến lĩnh vực nghiên cứu.
Bài nghiên cứu tìm thấy các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội
bộ đối với hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc bởi các biến độc lập nghiên
cứu trong bài. Trong đó, nhân tố cơ chế quản lý tài chính, hoàn thiện việc kiểm soát
chi theo cơ chế một cửa, hệ thống phần mềm sử dụng, ý thức chấp hành đơn vị sử
dụng ngân sách, năng lực quản lý của lãnh đạo, mức độ thâm niên công tác của cán
iii
bộ ảnh hƣởng trực tiếp đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động
kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc tại các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Tây
Ninh.
Nhƣ vậy, hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà
nƣớc đã đang tồn tại một cách hiệu quả trong các đơn vị hành chính thông qua sự
chỉ đạo của Nhà nƣớc và các hoạt động thƣờng ngày tại các đơn vị hành chính. Tuy
nhiên, hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà
nƣớc này chƣa đƣợc hệ thống lại và ban hành bằng văn bản cụ thể. Bên cạnh đó,
cũng còn một số điểm liên quan hệ thống kiểm soát cần phải hoàn thiện và phát
triển hơn nữa nhằm thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ do Nhà nƣớc giao phó.
Thông qua các nhân tố đã đƣợc xác lập và mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến
tính hữu hiệu kiểm soát nội bộ đối với hoạt động kiểm soát chi ngân sách tại các cơ
quan hành chính trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, luận văn đã đƣa ra một số định hƣớng
giúp cho kiểm soát nội bộ đối với hoạt động kiểm soát chi ngân sách ngày càng hiệu
quả. Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động kiểm soát chi ngân sách cần đƣợc kiện toàn
ở khía cạnh cơ chế, chính sách; ứng dụng công nghệ thông tin; cải cách thủ tục hành
chính; nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý kiểm
soát nội bộ đối với hoạt động kiểm soát chi; một đội ngũ cán bộ có thâm niên; nâng
cao tính tự giác trong việc chấp hành chế độ chi tiêu. Đồng thời, luận văn đƣa ra
những kiến nghị để hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với hoạt động kiểm soát chi
thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc tại các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Tây
Ninh.
iv
ABSTRACT
The administrative agency of the People's Committee performs the function of
advising and assisting the People's Committee. The financial source of the
administrative agency is from the state budget. The State administers through
documents and supervision to ensure the objective is that the agencies fulfill their
tasks and well comply with the regulations on management and protection of state
assets. Identify and assess the internal control system at the current administrative
agencies to make directional recommendations that contribute to the work in the
administrative agencies in coordination, efficient and effective operation. brand and
discipline; use and protect resources; contribute to fulfilling the tasks assigned by
the State and comply with financial management regulations. Internal control
system for the state budget quality operation has effectively existed in the
administrative units through the guidance of the State and daily activities at the
administrative units. However, the internal control system for this state budget
auditing activity has not been systematically and issued in specific documents.
Besides, there are also some points related to the control system that needs to be
further improved and developed in order to better perform the tasks assigned by the
State.
The study aims to identify factors affecting the effectiveness of internal control for
the control of state budget spending in administrative agencies in Tay Ninh
province. Using data from the survey of officials and public servants working in
accounting at the administrative office in Tay Ninh province and interviewing
qualified experts, experience and directly related to the field of study.
The study found that factors affecting the effectiveness of internal control over state
budget expenditure control by independent variables studied in the paper. In
particular, the factor of financial management mechanism, perfecting the
expenditure control under the one-door mechanism, the software system used, the
sense of obeying the budget-using unit, the management capacity of the leader, The
v
degree of seniority of the cadre's work directly affects the effectiveness of internal
control over state budget spending control activities in administrative agencies in
Tay Ninh province.
Thus, the internal control system for the control of state budget expenditure has
effectively existed in the administrative units through the guidance of the State and
daily activities in administrative units. However, this internal control system for
state budget expenditure control has not been reorganized and issued in specific
documents. Besides, there are also some points related to the control system that
needs to be further improved and developed in order to better perform the tasks
assigned by the State.
Through the established factors and the level of the influence of each factor on the
effectiveness of internal control for budget spending control activities in
administrative agencies in Tay Ninh province, thesis A number of orientations have
been set for internal control of budget spending control to be more and more
effective. Internal control of budget spending control activities should be
strengthened in terms of mechanisms and policies; information technology
applications; administrative reform; improve the professional qualifications of the
internal control management staff for expenditure control activities; a senior staff;
improve self-awareness in observing spending regime. At the same time, the thesis
proposes recommendations to improve internal control over recurrent expenditure
control activities at administrative agencies in Tay Ninh province.
vi
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của kiểm
soát nội bộ đối với hoạt động kiểm soát chi ngân sách tại cơ quan hành chính trên
địa bàn tỉnh Tây Ninh” là công trình nghiên cứu của chính tác giả với sự cố vấn, hỗ
trợ của ngƣời hƣớng dẫn khoa học. Số liệu và kết quả trong luận văn thạc sĩ kế toán
này là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố dƣới bất kỳ hình thức nào.
Học viên
Nguyễn Đăng Nhất Vũ
vii
MỤC LỤC
MỤC LỤC..........................................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH...................................................................................................x
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................................xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................xii
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU NGIÊN CỨU.......................................................................1
1.1 Tính cần thiết của đề tài................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát..................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .......................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................................3
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................................4
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................4
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................4
1.4.3 Đối tƣợng khảo sát.....................................................................................................4
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................................4
1.6 Ý nghĩa của luận văn.....................................................................................................5
1.7 Kết cấu của luận văn ......................................................................................................5
CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC CÔNG TRÌNH
NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ...................................................................7
2.1 Cơ sở lý thuyết...............................................................................................................7
2 1.1 Khái niệm và đặc điểm cơ bản của KSNB đối với hoạt động KSC NSNN...........7
2.1.2 Giới thiệu về KSNB đối với hoạt động KSC NS tại CQHC.................................11
2.1.3 Một số lý thuyết nền.................................................................................................14
2.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của KSNB đối với hoạt động KSC
NSNN tại các CQHC.......................................................................................16
2.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung nghiên cứu..........................24
2.2.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài.....................................................................................24
2.2.2 Các nghiên cứu trong nƣớc......................................................................................32
viii
2.2.3 Xác định khoảng trống trong nghiên cứu và định hƣớng nghiên cứu của tác giả40
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................42
3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu ...................................................42
3.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................42
3.1.2 Quy trình nghiên cứu ...............................................................................................42
3.2 Giới thiệu mô hình nghiên cứu và thang đo ..............................................................44
3.2.1 Mô hình nghiên cứu.................................................................................................44
3.2.2 Xây dựng thang đo trong các biến đo mô hình ......................................................45
3.3 Nguồn dữ liệu, phƣơng pháp thu thập và phân tích dữ liệu .....................................45
3.3.1 Nguồn dữ liệu, phƣơng pháp thu thập và phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định
tính....................................................................................................................45
3.3.2 Nguồn dữ liệu, phƣơng pháp thu thập và phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định
lƣợng.................................................................................................................48
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN........................................55
4.1 Kết quả nghiên cứu .....................................................................................................58
4.1.1 Thống kê mô tả.........................................................................................................58
4.1.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo ............................................................................59
4.1.3 Phân tích nhân tố khám phá.....................................................................................63
4.1.4 Phân tích tƣơng quan ...............................................................................................67
4.2 Kết quả hồi qui và bàn luận kết quả nghiên cứu .......................................................67
4.2.1 Phân tích hồi quy......................................................................................................67
4.2.2 Bàn luận kết quả hồi quy .........................................................................................69
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH..............................................73
5.1 Kết luận........................................................................................................................73
5.2 Kiến nghị......................................................................................................................76
5.2.1 Kho bạc Nhà nƣớc ...................................................................................................76
5.2.2 Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninh ...............................................................77
5.2.3 Đối với các cơ quan hành chính..............................................................................79
5.2.4 Đối với các cơ sở đào tạo và ngƣời lao động .........................................................79
5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai..........................................................80
ix
5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu...........................................................................................80
5.3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ....................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................83
PHỤ LỤC ..........................................................................................................................87
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN..............................................................108