Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác thu thuế thu nhập cá nhân tại các chi cục thuế trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Kế toán
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU
HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG CÔNG TÁC THU THUẾ THU NHẬP
CÁ NHÂN TẠI CÁC CHI CỤC THUẾ TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã chuyên ngành: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Quang Huy
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng 04 năm 2021
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. GS. TS Nguyễn Văn Công - Chủ tịch Hội đồng
2. TS. Huỳnh Tấn Dũng - Phản biện 1
3. TS. Lê Vũ Ngọc Thanh - Phản biện 2
4. TS. Đặng Văn Cường - Ủy viên
5. TS. Trần Ngọc Hùng - Thư ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thùy Trang MSHV: 17112101
Ngày, tháng, năm sinh: 03/09/1979 Nơi sinh: Bình Dương
Chuyên ngành: Kế toán Mã chuyên ngành: 8340301
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong công
tác thu thuế thu nhập cá nhân tại các Chi cục thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
trong công tác thu thuế thu nhập cá nhân tại các Chi cục thuế trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm
soát nội bộ trong công tác thu thuế thu nhập cá nhân tại các Chi cục thuế trên địa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 23/09/2020.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 23/03/2021.
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Phạm Quang Huy
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)
TRƯỞNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm
soát nội bộ trong công tác thu thuế thu nhập cá nhân tại các Chi cục thuế trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” được hoàn thành với sự hỗ trợ của thầy cô, gia
đình, bạn bè và đồng nghiệp.
Tôi trân trọng cám ơn Quý Thầy cô đã tham gia giảng dạy lớp cao học Khóa
CHKT7B, đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức chuyên môn cùng
phương pháp học tập trong suốt quá trình tôi học cao học tại Trường Đại học Công
Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, Quý anh chị công tác tại các Chi cục thuế trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tôi thu thập ý kiến chuyên gia
và hỗ trợ công tác khảo sát.
Cuối cùng, tôi đặc biệt gửi lời cám ơn chân thành và trân trọng nhất đến PGS.TS.
Phạm Quang Huy, người Thầy đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện đề tài, hướng
dẫn tận tâm về mặt lý thuyết cũng như phương pháp triển khai nghiên cứu trong
thực tế và hoàn chỉnh đầy đủ nội dung theo mục tiêu nghiên cứu của luận văn này.
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Cùng với tiến trình cải cách hệ thống thuế của cả nước, tại các Chi cục thuế trên địa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã luôn chú trọng đến công tác kiểm soát nội bộ
thuế TNCN. Mục đích trọng tâm của nghiên cứu này nhằm xác định và đánh giá
mức độ ảnh hưởng các nhân tố là thành phần của hệ thống KSNB đến công tác thu
thuế TNCN tại các Chi cục thuế ở TPHCM. Qua đó, đề xuất các hàm ý chính sách
góp phần nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong công tác thu thuế thu
nhập cá nhân tại các Chi cục thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả
nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB
trong công tác thu thuế thu nhập cá nhân tại các Chi cục thuế trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh, bao gồm: Môi trường kiểm soát; đánh giá rủi ro; hoạt động kiểm
soát; thông tin và truyền thông; giám sát. Tất cả 5 nhân tố này đều có quan hệ đồng
biến với tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong công tác thu thuế thu nhập cá nhân
tại các Chi cục thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề tài đề xuất các hàm ý chính sách góp phần nâng
cao tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong công tác thu thuế thu nhập cá nhân tại
các Chi cục thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Từ khóa: Hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm soát nội bộ, thuế thu nhập cá nhân, tính
hữu hiệu.
iii
ABSTRACT
Along with the reform process of the tax system, the branch tax departments in Ho
Chi Minh City have always focused on internal control of personal income tax. The
main purpose of this study is to identify and evaluate the impact of factors that are
the components of the internal control system on the personal income tax collection
at the branch tax departments in Ho Chi Minh City. Thereby, proposing policy
implications to contribute to improving the effectiveness of the internal control
system at the personal income tax collection at the branch tax departments in Ho
Chi Minh City. The research results show that there are 5 factors affecting the
effectiveness of the internal control system at the personal income tax collection at
the branch tax departments in Ho Chi Minh City, including: Control environment;
risk assessment; control activities; information and communication; monitoring. All
five factors are positively related to the effectiveness of the internal control system
at the personal income tax collection at the branch tax departments in Ho Chi Minh
City.
Based on the research results, this topic proposes policy implications to improve the
effectiveness of the internal control system at the personal income tax collection at
the branch tax departments in Ho Chi Minh City.
Keywords: Internal control system, internal control, personal income tax, efficiency.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ trong công tác thu thuế thu nhập cá nhân tại các Chi
cục thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” là đề tài nghiên cứu do tôi thực
hiện với sự hướng dẫn của Thầy Phạm Quang Huy
Ngoài những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan
rằng toàn phần của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng để
nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Học viên
Nguyễn Thị Thùy Trang
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... xi
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu ................................................................................... 1
2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 2
2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................................... 2
2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................... 2
3 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................. 3
4 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 4
6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu .................................................................................. 4
6.1 Ý nghĩa khoa học .................................................................................................. 4
6.2 Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................... 4
7 Bố cục của luận văn ................................................................................................. 5
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ........................... 6
1.1 Các nghiên cứu trong nước ................................................................................... 6
1.2 Các nghiên cứu nước ngoài ................................................................................. 11
1.3 Xác định khoảng trống trong nghiên cứu ............................................................ 17
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .......................................................................................... 20
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................... 20
2.1 Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ khu vực công ..................................... 20
2.1.1 Kiểm soát nội bộ .............................................................................................. 20
2.1.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ ............................................................................... 21
2.1.3 Kiểm soát nội bộ khu vực công ........................................................................ 24
2.1.4 Tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ ................................................................. 25
2.2 Các thành phần của HTKSNB ............................................................................ 26
vi
2.2.1 Môi trường kiểm soát ....................................................................................... 26
2.2.2 Đánh giá rủi ro ................................................................................................. 27
2.2.3 Hoạt động kiểm soát ......................................................................................... 28
2.2.4 Thông tin và truyền thông ................................................................................ 29
2.2.5 Giám sát ........................................................................................................... 29
2.3.1 Khái niệm thuế TNCN ..................................................................................... 29
2.3.2 Vai trò của thuế TNCN .................................................................................... 30
2.3.3 Đặc điểm thuế TNCN....................................................................................... 30
2.3.4 Kiểm soát nội bộ trong công tác thu thuế TNCN ............................................ 31
2.4 Lý thuyết nền ....................................................................................................... 32
2.4.1 Lý thuyết thông tin hữu ích .............................................................................. 32
2.4.2 Lý thuyết lập quy ............................................................................................. 33
2.5 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ....................................................................... 34
2.5.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................. 34
2.5.2 Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................... 35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 37
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 38
3.1 Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 38
3.2 Nguồn dữ liệu nghiên cứu ................................................................................... 39
3.2.1 Nguồn thứ cấp .................................................................................................. 39
3.2.2 Nguồn sơ cấp .................................................................................................... 39
3.3 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 41
3.3.1 Nghiên cứu định tính ........................................................................................ 41
3.3.2 Nghiên cứu định lượng..................................................................................... 42
3.3.3 Thu thập dữ liệu nghiên cứu ............................................................................ 42
3.4 Ứng dụng mô hình hồi quy tuyến tính bội .......................................................... 42
3.4.1 Mô hình hồi quy tuyến tính bội ........................................................................ 42
3.4.2 Ứng dụng của mô hình hồi quy bội .................................................................. 43
3.5 Thiết kế mô hình nghiên cứu .............................................................................. 43
3.5.1 Mô hình tổng thể .............................................................................................. 43
vii
3.5.2 Xây dựng thang đo ........................................................................................... 44
3.6 Phương thức trình bày các kết quả nghiên cứu ................................................... 46
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 47
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ..................................... 48
4.1 Kết quả nghiên cứu ............................................................................................. 48
4.1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu ...................................................................................... 48
4.1.2 Phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua Cronbach’s Alpha ..................... 48
4.1.3 Phân tích nhân tố khám phá ............................................................................. 51
4.1.3.1 Phân tích nhân tố khám phá cho các biến độc lập ........................................ 51
4.1.3.2 Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc........................................... 53
4.1.3.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình .............................................................. 54
4.1.3.4 Kết quả hồi quy của mô hình ........................................................................ 54
4.1.3.5 Kiểm tra đa cộng tuyến và phương sai thay đổi ............................................ 55
4.1.3.6 Mô hình hồi quy ............................................................................................ 56
4.2 Bàn luận kết quả nghiên cứu ............................................................................... 57
4.2.1 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố đánh giá rủi ro ............................................... 57
4.2.2 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố hoạt động kiểm soát ...................................... 58
4.2.3 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố thông tin và truyền thông .............................. 59
4.2.4 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố môi trường kiểm soát .................................... 59
4.2.5 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giám sát ......................................................... 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .......................................................................................... 61
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ........................................... 62
5.1 Kết luận ............................................................................................................... 62
5.2 Hàm ý chính sách ................................................................................................ 64
5.2.1 Về môi trường kiểm soát ................................................................................. 64
5.2.2 Về đánh giá rủi ro ............................................................................................. 67
5.2.3 Về hoạt động kiểm soát .................................................................................... 69
5.2.4 Về thông tin truyền thông ................................................................................ 71
5.2.5 Giám sát ........................................................................................................... 73
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài ............................................. 75
viii
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 .......................................................................................... 76
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 78
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ....................................................... 100
ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015) ........................ 7
Hình 1.2 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Vương Thu Thanh (2016) ...................... 9
Hình 1.3 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Hà Khương (2018) ......................... 10
Hình 1.4 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Văn Phước (2019) ................................ 11
Hình 1.5 Mô hình nghiên cứu của Yuniati và Ladewi (2017) ................................ 114
Hình 1.6 Mô hình nghiên cứu của Chen và cộng sự (2018) .................................. 116
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu theo đề xuất của tác giả ............................................ 35
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu đề xuất ..................................................................... 38
Hình 4.1 Kiểm tra phương sai thay đổi ..................................................................... 56
x
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Tổng hợp các yếu tố tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB ............... 16
Bảng 1.2 Tổng hợp các kết quả các mô hình nghiên cứu ......................................... 18
Bảng 3.1 Mẫu nghiên cứu ......................................................................................... 41
Bảng 3.2 Thang đo các biến trong mô hình .............................................................. 44
Bảng 4.1 Phân tích Cronbach's Alpha của nhân tố môi trường kiểm soát ................ 48
Bảng 4.2 Phân tích Cronbach's Alpha của nhân tố đánh giá rủi ro ........................... 49
Bảng 4.3 Phân tích Cronbach's Alpha của nhân tố hoạt động kiểm soát .................. 50
Bảng 4.4 Phân tích Cronbach's Alpha của nhân tố thông tin truyền thông .............. 50
Bảng 4.5 Phân tích Cronbach's Alpha của nhân tố giám sát ..................................... 51
Bảng 4.6 Phân tích Cronbach's Alpha của nhân tố tính hữu hiệu của HTKSNB ..... 51
Bảng 4.7 Phân tích nhân tố khám phá cho các biến độc lập ..................................... 52
Bảng 4.8 Xoay ma trận các nhân tố của các biến độc lập ......................................... 53
Bảng 4.9 Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc ....................................... 54
Bảng 4.10 Xoay ma trận các nhân tố của biến phụ thuộc ......................................... 54
Bảng 4.11 Kết quả hồi quy của mô hình ................................................................... 55
Bảng 4.12 Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến ............................................................... 55
Bảng 4.13 Kết quả mô hình....................................................................................... 57
xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ
INTOSAI (International Organisation of Supreme Audit Institutions) Tổ
chức Quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao
KSNB Kiểm soát nội bộ
TNCN Thu nhập cá nhân
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh