Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác thu thuế giá trị gia tăng tại các chi cục thuế trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Kế toán
PREMIUM
Số trang
120
Kích thước
4.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1729

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác thu thuế giá trị gia tăng tại các chi cục thuế trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Kế toán

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ MINH NGUYỆT

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU

HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

TRONG CÔNG TÁC THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA

TĂNG TẠI CÁC CHI CỤC THUẾ TRÊN ĐỊA

BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: KẾ TOÁN

Mã chuyên ngành: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Quang Huy

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học

Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng 04 năm 2021

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. TS. Nguyễn Thị Thu Hiền - Chủ tịch Hội đồng

2. PGS. TS. Trần Quốc Thịnh - Phản biện 1

3. TS. Nguyễn Thị Mai Hương - Phản biện 2

4. TS. Đặng Anh Tuấn - Ủy viên

5. TS. Trần Duy Vũ Ngọc Lan - Thư ký

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Lê Thị Minh Nguyệt MSHV: 17113021

Ngày, tháng, năm sinh: 05/09/1983 Nơi sinh: Thanh Hóa

Chuyên ngành: Kế toán Mã chuyên ngành: 8340301

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác thu

thuế giá trị gia tăng tại các Chi cục thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ tác động đến công tác thu

thuế giá trị gia tăng tại các Chi cục thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố hệ thống kiểm soát nội bộ tác động đến công

tác thu thuế giá trị gia tăng tại các Chi cục thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 23/09/2020.

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 23/03/2021.

IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Phạm Quang Huy

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn đến Quý

thầy cô trong Ban giám hiệu nhà trường và các thầy cô của Trường Đại Học Công

Nghiệp đã tạo môi trường học tập thuận lợi và trực tiếp giảng dạy cho tôi những

kiến thức vô cùng hữu ích trong suốt khóa học; Quý anh chị công tác tại các Chi cục

thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp

đỡ tôi trong quá trình thu thập và xử lý số liệu.

Chân thành cám ơn giảng viên hướng dẫn, Thầy Phạm Quang Huy người hướng

dẫn nghiên cứu, đã rất thông cảm, tận tụy dành nhiều thời gian hướng dẫn, góp ý và

động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này.

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống

Kiểm soát nội bộ trong công tác thu thuế giá trị gia tăng tại các Chi cục thuế

trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” với mục đích nghiên cứu là xác định và

đánh giá mức độ ảnh hưởng các nhân tố là thành phần của KSNB đến công tác thu

thuế giá trị gia tăng tại các Chi cục thuế ở TP.HCM. Qua đó, đề tài đề xuất các hàm

ý chính sách góp phần gia tăng tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong

công tác thu thuế giá trị gia tăng tại các Chi cục thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí

Minh.

Phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.

Mô hình nghiên cứu gồm năm nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống

kiểm soát nội bộ trong công tác thu thuế giá trị gia tăng tại các Chi cục thuế trên địa

bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả nghiên cứu đã xác định và đánh giá mức độ ảnh hưởng của năm nhân tố là

thành phần của KSNB đến công tác thu thuế GTGT tại các Chi Cục Thuế ở

TP.HCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy có năm nhân tố tác động tích cực đến tính

hữu hiệu của HTKSNB trong công tác thu thuế GTGT tại các chi cục thuế trên địa

bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó, bao gồm: Môi trường kiểm soát; đánh giá

rủi ro; hoạt động kiểm soát; thông tin và truyền thông; giám sát. Qua kết quả nghiên

cứu, luận văn đề xuất các hàm ý chính sách về môi trường kiểm soát; đánh giá rủi

ro; hoạt động kiểm soát; thông tin và truyền thông; giám sát nhằm góp phần gia

tăng tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác thu thuế GTGT tại

các chi cục thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Từ khóa: Hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm soát nội bộ, thuế giá trị gia tăng, tính

hữu hiệu.

iii

ABSTRACT

The research topic "Factors affecting the effectiveness of the internal control system

in the internal control system on the value added tax collection at the branch tax

departments in Ho Chi Minh City", with the purpose of research is the identification

and impact evaluation of the factors that are components of the internal control on

the value added tax collection at the branch tax departments in Ho Chi Minh City.

Thereby, this topic proposes policy implications to increase the effectiveness of the

internal control system on the value added tax collection at the branch tax

departments in Ho Chi Minh City.

Research methods include qualitative research and quantitative research. The

research model includes five factors affecting the effectiveness of the internal

control system on the value added tax collection at the branch tax departments in

Ho Chi Minh City.

The research results show there are five factors that have positive impact on the

effectiveness of the internal control system on the value added tax collection at the

branch tax departments in Ho Chi Minh City. In which, including: Control

environment; risk assessment; control activities; information and communication;

monitoring. Through the research results, the thesis proposes policy implications to

contribute increasing in the effectiveness of the internal control system on the value

added tax collection at the branch tax departments in Ho Chi Minh City.

Keywords: Internal control system, internal control, value added tax, efficiency.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của

hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác thu thuế giá trị gia tăng tại các Chi

cục thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của

riêng tôi.

Những thông tin và nội dung nêu trong đề tài đều dựa trên nghiên cứu lý luận và

thực tế và hoàn toàn đúng với nguồn trích dẫn. Kết quả nghiên cứu được trình bày

trong luận văn này chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình nào khác.

Học viên

Lê Thị Minh Nguyệt

v

MỤC LỤC

MỤC LỤC .............................................................................................................. v

DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. xi

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1

1 Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1

2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 3

2.1 Mục tiêu chung .................................................................................................. 3

2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 3

3 Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 4

4 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 4

5 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 4

5.1 Phương pháp định tính ....................................................................................... 4

5.2 Phương pháp định lượng .................................................................................... 5

6 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 5

7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ............................................................................... 5

7.1 Ý nghĩa khoa học ............................................................................................... 5

7.2 Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................... 5

8 Bố cục của luận văn .............................................................................................. 6

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ......................... 7

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước ....................................................... 7

1.1.1 Các nghiên cứu theo phương pháp định tính ................................................... 7

1.1.2 Các nghiên cứu theo phương pháp định lượng ................................................ 8

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngoài ................................................... 13

1.2.1 Các nghiên cứu theo phương pháp định tính ................................................. 13

1.2.2 Các nghiên cứu theo phương pháp định lượng .............................................. 14

1.3 Xác định khoảng trống trong nghiên cứu ......................................................... 19

Tóm tắt Chương 1 ................................................................................................. 20

vi

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN.......................................................................... 21

2.1 Kiểm soát nội bộ khu vực công và các thành phần KSNB ................................ 21

2.1.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ ..................................................................... 21

2.1.2 Kiểm soát nội bộ khu vực công ..................................................................... 23

2.1.3 Tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ .............................................................. 25

2.1.4 Các thành phần của hệ thống KSNB ............................................................. 26

2.1.4.1 Môi trường kiểm soát ................................................................................. 26

2.1.4.2 Hoạt động kiểm soát .................................................................................. 28

2.1.4.3 Đánh giá rủi ro ........................................................................................... 28

2.1.4.4 Thông tin và truyền thông .......................................................................... 29

2.1.4.5 Giám sát..................................................................................................... 29

2.2 Tổng quan về thuế GTGT ................................................................................ 30

2.2.1 Khái niệm và đặc điểm thuế GTGT .............................................................. 30

2.2.2 Đối tượng chịu thuế GTGT ........................................................................... 31

2.2.3 Căn cứ tính thuế GTGT ................................................................................ 32

2.2.4 Phương pháp tính thuế GTGT ....................................................................... 34

2.3 Vai trò và ý nghĩa của kiểm soát nội bộ trong công tác thu thuế GTGT ........... 36

2.4 Lý thuyết nền ................................................................................................... 37

2.4.1 Lý thuyết thông tin hữu ích ........................................................................... 37

2.4.2 Lý thuyết lập quy .......................................................................................... 37

2.5 Mô hình nghiên cứu, đề xuất............................................................................ 38

Tóm tắt Chương 2 ................................................................................................. 40

3.2.1 Môi trường kiểm soát .................................................................................... 42

3.2.2 Đánh giá rủi ro .............................................................................................. 42

3.2.3 Hoạt động kiểm soát ..................................................................................... 42

3.2.4 Thông tin và truyền thông ............................................................................. 43

3.2.5 Giám sát ....................................................................................................... 43

3.3 Thang đo nghiên cứu ....................................................................................... 44

3.3.1 Môi trường kiểm soát .................................................................................... 44

3.3.2 Đánh giá rủi ro .............................................................................................. 44

vii

3.3.3 Hoạt động kiểm soát ..................................................................................... 45

3.3.4 Thông tin và truyền thông ............................................................................. 46

3.3.5 Giám sát ....................................................................................................... 46

3.3.6 Tính hữu hiệu của HTKSNB ......................................................................... 47

3.4 Thiết kế quy mô mẫu khảo sát ......................................................................... 47

3.4.1 Tổng thể mẫu ................................................................................................ 47

3.4.2 Kích thước mẫu ............................................................................................ 47

3.5 Thiết kế bảng câu hỏi thu thập mẫu nghiên cứu ............................................... 49

3.5.1 Thiết kế bảng câu hỏi .................................................................................... 49

3.5.2 Thu thập mẫu nghiên cứu .............................................................................. 50

3.6 Phương pháp phân tích dữ liệu ......................................................................... 50

3.6.1 Phân tích thống kê mô tả ............................................................................... 50

3.6.2 Các phương pháp kiểm định sử dụng ............................................................ 50

Tóm tắt chương 3 .................................................................................................. 52

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ................................... 53

4.1 Giới thiệu chung và hoạt động thu thuế GTGT của các Chi cục thuế ............... 53

4.1.1 Chức năng nhiệm vụ ..................................................................................... 53

4.1.2 Về tổ chức bộ máy và thực hiện nhiệm vụ .................................................... 53

4.1.2 Hoạt động thu thuế GTGT ............................................................................ 54

4.2 Thực trạng kiểm soát nội bộ thu thuế giá trị gia tăng tại TP. Hồ Chí Minh ....... 56

4.2.1 Thực trạng môi trường kiểm soát .................................................................. 56

4.2.2 Thực trạng đánh giá rủi ro ............................................................................. 57

4.2.3 Thực trạng hoạt động kiểm soát .................................................................... 58

4.2.4 Thực trạng thông tin và truyền thông ............................................................ 58

4.2.5 Thực trạng giám sát ...................................................................................... 59

4.3 Kết quả nghiên cứu .......................................................................................... 60

4.3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu .................................................................................. 60

4.3.2 Phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua Cronbach’s Alpha .................... 61

4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá và mô hình hồi quy ........................................... 64

4.3.3.1 Đối với các biến độc lập ............................................................................. 64

viii

4.3.3.2 Đối với biến phụ thuộc ............................................................................... 66

4.3.3.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình ............................................................ 67

4.3.3.4 Kết quả hồi quy của mô hình ..................................................................... 68

4.3.3.5 Kiểm tra đa cộng tuyến và phương sai thay đổi .......................................... 68

4.4 Bàn luận .......................................................................................................... 70

4.4.1 Hoạt động kiểm soát ..................................................................................... 70

4.4.2 Thông tin và truyền thông ............................................................................. 71

4.4.3 Môi trường kiểm soát .................................................................................... 72

4.4.4 Đánh giá rủi ro .............................................................................................. 73

4.4.5 Giám sát ....................................................................................................... 75

Tóm tắt chương 4 .................................................................................................. 76

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ...................................... 77

5.1 Kết luận ........................................................................................................... 77

5.2 Hàm ý chính sách ............................................................................................ 79

5.2.1 Đối với môi trường kiểm soát ....................................................................... 79

5.2.2 Đối với đánh giá rủi ro .................................................................................. 82

5.2.3 Đối với hoạt động kiểm soát ......................................................................... 84

5.2.4 Đối với thông tin và truyền thông ................................................................. 85

5.2.5 Đối với giám sát ........................................................................................... 86

5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................... 87

Tóm tắt chương 5 .................................................................................................. 88

KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................ 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 91

PHẦN PHỤ LỤC .................................................................................................. 96

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ..................................................... 104

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!