Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách khi đến với dịch vụ du lịch sinh thái tỉnh Ninh Bình
PREMIUM
Số trang
153
Kích thước
4.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1400

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách khi đến với dịch vụ du lịch sinh thái tỉnh Ninh Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-------------------------------------

HOÀNG THỊ NGỌC

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH KHI ĐẾN VỚI

DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI

TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh, năm 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-------------------------------------

HOÀNG THỊ NGỌC

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH KHI ĐẾN VỚI

DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI

TỈNH NINH BÌNH

Chuyên ngành: Kinh tế học

Mã ngành: 60.03.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS. HỒ ĐỨC HÙNG

TP. Hồ Chí Minh, năm 2018

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du

khách khi đến với dịch vụ du lịch sinh thái tỉnh Ninh Bình” là bài nghiên cứu của

chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan

rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc

sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn

này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường

đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2018

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Ngọc

ii

LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực

cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng như sự

động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và

thực hiện luận văn thạc sĩ.

Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy GS.TS. Hồ Đức Hùng đã tận tình hướng

dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành bày

tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy cô trong Khoa Kinh tế - Phòng Đạo tạo sau đại

học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tâm truyền đạt những kiến

thức nền tảng quý báu và giúp đỡ tôi hoàn thành tất cả chương trình trong thời gian học

tập tại trường.

Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh

Bình, Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch tỉnh Ninh Bình, Ban lãnh đạo Công ty Cổ

phần Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn, các anh chị hướng dẫn viên đang công tác tại các trung

tâm du lịch tỉnh Ninh Bình và các công ty du lịch đã tạo điều kiện cho tôi được tham

khảo và cung cấp những thông tin quý báu, hỗ trợ suốt quá trình khảo sát, nghiên cứu

và thực hiện đề tài.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các bạn đồng nghiệp

đã hỗ trợ, góp ý và động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện

đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.

TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2018

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Ngọc

iii

TÓM TẮT

Đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách khi đến với

dịch vụ du lịch sinh thái tỉnh Ninh Bình” với mục tiêu xác định các yếu tác động

đến sự hài lòng của khách du lịch đối với dịch vụ du lịch sinh thái tỉnh Ninh Bình. Từ

đó xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng du khách phù hợp

với đặc điểm và tình hình hoạt động du lịch sinh thái tại tỉnh Ninh Bình. Cuối cùng,

dựa trên kết quả khảo sát và phân tích số liệu để chứng minh sự phù hợp của mô hình

lý thuyết với thực tế địa phương, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao sự hài lòng

của khách du lịch.

Trên cơ sở lý luận và nghiên cứu các mô hình trước đây, tác giả đề xuất mô

hình sự hài lòng của khách du lịch đối với du lịch sinh thái tỉnh Ninh Bình gồm 5 yếu

tố: (1) Điểm đến hấp dẫn, (2) Chất lượng cảm nhận, (3) Giá trị cảm nhận, (4) Những

kỳ vọng của khách du lịch, (5) Chi phí và rủi ro.

Từ mô hình đề xuất ban đầu, tác giả tiến hành điều tra mẫu thuận tiện với cỡ

mẫu là 351, số liệu được phân tích qua phần mềm thống kê SPSS 20.0, áp dụng

phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân

tích EFA và phân tích hồi quy. Kết quả nghiên cứu sự hài lòng của khách du lịch đối

với du lịch sinh thái tỉnh Ninh Bình gồm có 5 yếu tố theo mức độ giảm dần là: (1)

Những kỳ vọng của khách du lịch, (2) Giá trị cảm nhận, (3) Chi phí và rủi ro, (4)

Điểm đến hấp dẫn, (5) Chất lượng cảm nhận.

Từ kết quả nghiên cứu này, tác giả đưa ra hàm ý quản trị nhằm tăng cường chất

lượng dịch vụ du lịch sinh thái ở tỉnh Ninh Bình thụ hưởng đối với du khách, qua đó

khẳng định thương hiệu du lịch sinh thái nói riêng cũng như toàn bộ ngành du lịch của

tỉnh nói chung.

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................ii

TÓM TẮT..................................................................................................................iii

MỤC LỤC.................................................................................................................iv

DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................x

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ...........................................................................xiii

BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................xiv

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU.......................................................1

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .........................................................................2

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU............................................................................2

1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU..............................................2

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................2

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................2

1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................3

1.5.1. Dữ liệu dùng cho nghiên cứu .................................................................3

1.5.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................3

1.5.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ..................................................3

1.5.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ...............................................3

1.6. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU ..................................................................3

1.7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI .......................................................................................4

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.........................5

v

2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN........................................................................5

2.1.1. Khái niệm về dịch vụ..............................................................................5

2.1.2. Khái niệm về chất lượng dịch vụ............................................................6

2.1.3. Sự hài lòng của khách hàng....................................................................8

2.1.4. Quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng ........10

2.2. CÁC MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ .......................11

2.2.1. Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của Mỹ........................................11

2.2.2. Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của các quốc gia Châu Âu..........12

2.2.3. Mô hình SERVQUAL. .........................................................................13

2.2.4. Mô hình chất lượng dịch vụ SERVPERF.............................................14

2.3. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH VỀ DU LỊCH SINH THÁI ..15

2.3.1. Khái niệm du lịch .................................................................................15

2.3.2. Du lịch sinh thái....................................................................................16

2.3.3. Nhiệm vụ của du lịch sinh thái.............................................................17

2.3.4. Khái niệm về khách du lịch (du khách)................................................18

2.4. ĐẶC ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI TỈNH NINH BÌNH ..........................18

2.4.1. Giới thiệu chung về tỉnh Ninh Bình .....................................................18

2.4.2. Tiềm năng du lịch sinh thái tại Ninh Bình ...........................................19

2.5. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY...................................................20

2.5.1. Nghiên cứu nước ngoài ........................................................................20

2.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .........................................................20

2.6. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ...............24

2.6.1. Mô hình nghiên cứu..............................................................................24

vi

2.6.2. Các giả thuyết nghiên cứu ....................................................................26

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................28

3.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.........................................................................28

3.1.1. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................28

3.1.1.1. Nghiên cứu định tính......................................................................28

3.1.1.2. Nghiên cứu định lượng ..................................................................28

3.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU:................................................31

3.2.1. Thống kê mô tả.....................................................................................31

3.2.2. Phương pháp phân tích Cronbach’s alpha............................................31

3.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA.........................................................31

3.2.4. Xây dựng phương trình hồi quy, kiểm định giả thuyết ........................32

3.3. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.....................................................................32

3.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THIẾT ....................................34

3.5. THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI.....................................................................35

3.6. XÂY DỰNG VÀ HIỆU CHỈNH THANG ĐO ..........................................36

3.6.1. Điểm đến hấp dẫn.................................................................................36

3.6.2. Chất lượng cảm nhận............................................................................37

3.6.3. Giá trị cảm nhận ...................................................................................37

3.6.4. Những kỳ vọng của khách du lịch........................................................38

3.6.5. Chi phí và rủi ro....................................................................................38

3.6.6. Sự hài lòng của du khách......................................................................39

3.7. THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG...........................................39

3.7.1. Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng ...............................39

vii

3.7.2. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu .............................................................40

3.7.2.1. Mẫu dựa trên đặc điểm giới tính ....................................................40

3.7.2.2. Mẫu dựa trên nhóm tuổi.................................................................41

3.7.2.3. Mẫu dựa trên nghề nghiệp..............................................................41

3.7.2.4. Mẫu dựa trên trình độ.....................................................................42

3.7.2.5. Mẫu dựa trên Số lần đến Ninh Bình...............................................42

3.7.2.6. Mẫu dựa trên Mục đích chính của chuyến đi.................................43

3.7.2.7. Mẫu dựa trên Thời gian lưu trú tại Ninh Bình ...............................43

3.7.2.8. Mẫu dựa trên Người đi cùng đến Ninh Bình .................................44

3.7.2.9. Mẫu dựa trên phương tiện đến .......................................................44

3.7.2.10. Mẫu dựa trên phương tiện di chuyển trong nội tỉnh Ninh Bình...45

3.7.2.11. Mẫu dựa trênthu nhập bình quân .................................................45

3.7.2.12. Mẫu dựa trên loại cơ sở lưu trú....................................................46

3.7.2.13. Thống kê nhiều lựa chọn..............................................................47

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................49

4.1. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO...........................................................................49

4.1.1. Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố điểm đến hấp dẫn ...................49

4.1.2. Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố chất lượng cảm nhận ..............50

4.1.3. Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố giá trị cảm nhận......................51

4.1.4. Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố kỳ vọng của khách du lịch .....52

4.1.5. Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố chi phí và rủi ro......................52

4.2. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI

LÒNG CỦA KHÁCH DU LỊCH ĐỐI VỚI DLST TỈNH NINH BÌNH...........54

viii

4.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ 1..........................................55

4.2.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá mô hình đo lường.......................58

4.3. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN.................59

4.3.1. Phân tích mô hình.................................................................................59

4.3.1.1. Mô hình ..........................................................................................59

4.3.1.2. Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính đa biến..............................59

4.3.1.3. Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy ..........................................60

4.3.2. Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ....................................64

4.3.3. Đánh giá mức độ quan trọng trong các yếu tố tác động đến sự hài lòng

của khách du lịch đối với DLST tỉnh Ninh Bình............................................65

4.3.3.1. Đánh giá mức độ của từng yếu tố ..................................................65

4.3.3.2. Kết quả đánh giá mức độ cảm nhận của khách du lịch nôi địa trong

từng yếu tố...................................................................................................66

4.3.3.3. Kiểm tra sự khác biệt về mức độ cảm nhận của khách du lịch về sự

hài lòng giữa 2 nhóm nam và nữ.................................................................69

4.3.3.4. Phân tích cảm nhận của khách du lịch theo nhóm tuổi..................70

4.3.3.5. Phân tích cảm nhận của khách du lịch theo nhóm thu nhập ..........72

Chương 5: HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................75

5.1. TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................75

5.2. MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ ...................................................................76

5.2.1. Yếu tố kỳ vọng của khách du lịch ........................................................76

5.2.2. Yếu tố giá trị cảm nhận ........................................................................76

5.2.3. Yếu tố chi phí và rủi ro.........................................................................77

5.2.4. Yếu tố điểm đến hấp dẫn......................................................................77

ix

5.2.5. Yếu tố chất lượng cảm nhận.................................................................78

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................80

PHỤ LỤC 1: THẢO LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH XÂY DỰNG

THANG ĐO LƯỜNG VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH DU LỊCH...........82

PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN..............................................92

PHỤ LỤC 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH SINH

THÁI CỦA NINH BÌNH.................................................................................99

PHỤ LỤC 4: BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ DỮ LIỆU ............................110

x

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tóm tắt mô hình chất lượng dịch vụ........................................................15

Bảng 2.2: Tóm tắt các nghiên cứu trong nước .........................................................23

Bảng 2.11: Bảng định nghĩa tên biến trong mô hình................................................35

Bảng 3.1: Thang đo về Điểm đến hấp dẫn ...............................................................36

Bảng 3.2: Thang đo về Chất lượng cảm nhận ..........................................................37

Bảng 3.3: Thang đo về Giá trị cảm nhận..................................................................38

Bảng 3.4: Thang đo về Kỳ vọng của khách du lịch..................................................38

Bảng 3.5: Thang đo về Chi phí và rủi ro ..................................................................38

Bảng 3.6: Thang đo về Sự hài lòng của du khách ....................................................39

Bảng 3.7: Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng ..................................40

Bảng 3.8: Thống kê mẫu về đặc điểm giới tính........................................................40

Bảng 3.9: Thống kê mẫu dựa trên nhóm tuổi ...........................................................41

Bảng 3.10: Thống kê mẫu dựa trên nghề nghiệp......................................................41

Bảng 3.11: Thống kê mẫu dựa trên trình độ.............................................................42

Bảng 3.12: Thống kê mẫu dựa trên Số lần đến Ninh Bình.......................................42

Bảng 3.13: Thống kê mẫu dựa trên Mục đích chính của chuyến đi .........................43

Bảng 3.14: Thống kê mẫu dựa trên Thời gian lưu trú tại Ninh Bình .......................43

Bảng 3.15: Thống kê mẫu dựa trên Người đi cùng đến Ninh Bình..........................44

Bảng 3.16: Thống kê mẫu dựa trên Phương tiện đến ...............................................44

Bảng 3.17: Thống kê mẫu dựa trên Phương tiện di chuyển trong nội tỉnh .............45

Bảng 3.18: Thống kê mẫu dựa trên Thu nhập bình quân .........................................45

Bảng 3.19: Thống kê mẫu dựa trên Loại cơ sở lưu trú.............................................46

Bảng 3.20: Thống kê nhiều lựa chọn........................................................................47

xi

Bảng 4.1: Đánh giá độ tin cậy thang đo điểm đến hấp dẫn ......................................49

Bảng 4.2: Đánh giá độ tin cậy thang đo chất lượng cảm nhận.................................50

Bảng 4.3: Đánh giá độ tin cậy thang đo giá trị cảm nhận.........................................51

Bảng 4.4: Đánh giá độ tin cậy thang đo kỳ vọng của khách du lịch.........................52

Bảng 4.5: Đánh giá độ tin cậy thang đo chi phí và rủi ro.........................................52

Bảng 4.6: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần thứ 1 ....................55

Bảng 4.7: Bảng phương sai trích lần thứ 1...............................................................55

Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất............................................57

Bảng 4.9: Thông số thống kê trong mô hình hồi quy bằng phương pháp Enter ......60

Bảng 4.10: Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ...............63

Bảng 4.11: Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến.......64

Bảng 4.12: Mức độ hài lòng về địa điểm hấp dẫn....................................................66

Bảng 4.13: Mức độ hài lòng của khách du lịch về yếu tố chất lượng cảm nhận......67

Bảng 4.14: Mức độ hài lòng của khách du lịch về giá trị cảm nhận ........................68

Bảng 4.15: Mức độ hài lòng của khách du lịch về kỳ vọng của mình......................68

Bảng 4.16: Mức độ hài lòng của khách du lịch về chi phí và rủi ro.........................69

Bảng 4.17: Kiểm định có sự khác nhau về mức độ cảm nhận giữa 2 nhóm khách du

lịch nam và khách du lịch nữ....................................................................................69

Bảng 4.18: Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận giữa 2 nhóm khách

du lịch nam và khách du lịch nữ...............................................................................70

Bảng 4.19: Kiểm định Levene về cảm nhận theo nhóm tuổi ...................................71

Bảng 4.20: Kiểm định ANOVA theo nhóm tuổi......................................................71

Bảng 4.21: Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận giữa các nhóm tuổi71

Bảng 4.22: Kiểm định Levene về cảm nhận theo nhóm thu nhập............................72

xii

Bảng 4.23: Kiểm định ANOVA theo nhóm thu nhập ..............................................72

Bảng 4.24: Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận về thời gian đi du

lịch ............................................................................................................................73

Bảng 6.1: Năng lực hiện có của các cơ sở lưu trú tại Ninh Bình giai đoạn 2012 –

2016 ........................................................................................................................101

Bảng 6.2: Năng lực hiện có của các cơ sở lưu trú tại Ninh Bình năm 2016 phân theo

loại hình kinh tế ......................................................................................................102

Bảng 6.3: Tổng số lao động và lao động trong nghành du lịch tại tỉnh Ninh Bình

giai đoạn 2010 – 2015 ............................................................................................104

Bảng 6.4: Thực trạng lao động du lịch Ninh Bình giai đoạn năm 2010 – 2015.....104

Bảng 6.5: Thống kê lượt khách du lịch đến Ninh Bình giai đoạn 2010 – 2015 .....105

Bảng 6.6: Doanh thu du lịch Ninh Bình giai đoạn 2010 – 2016 ............................106

Bảng 6.7: Doanh thu du lịch Ninh Bình giai đoạn 2010 – 2016 ............................107

Bảng 6.8: Danh mục các dự án đang thực hiện tại Ninh Bình đến năm 2020........108

xiii

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

Hình 2.1: Mô hình khoảng cách chất lượng dịch vụ SERVQUAL............................7

Hình 2.2: Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của Mỹ (American Customer

Satisfaction Index – ACSI).......................................................................................11

Hình 2.3: Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của các quốc gia Châu Âu (European

Customer Satisfaction Index – ECSI).......................................................................12

Hình 2.4: Mô hình chất lượng dịch vụ SERVPERF.................................................14

Hình 2.5: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách khi đến du

lịch ở Kiên Giang......................................................................................................21

Hình 2.6: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch tỉnh Phú

Yên............................................................................................................................21

Hình 2.7: Mô hình lý thuyết về sự hài lòng của khách du lịch đối với DLST tỉnh

Ninh Bình. ................................................................................................................25

Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng

của du khách khi đến với du lịch sinh thái Ninh Bình..............................................34

Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy.....................61

Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot của phần dư – được chuẩn hóa........................................62

Hình 4.3: Đồ thị Histogram của phần dư – được chuẩn hóa ....................................62

Hình 4.5: Mô hình lý thuyết chính thức điều chỉnh về sự hài lòng của khách du lịch

đối với DLST tỉnh Ninh Bình...................................................................................66

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!