Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng ở các cửa hàng tiện lợi Vinmart tại thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh / Trần Xuân Văn ; Nguyễn Văn Thích người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
103
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1988

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng ở các cửa hàng tiện lợi Vinmart tại thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh / Trần Xuân Văn ; Nguyễn Văn Thích người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

TRẦN XUÂN VĂN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA

CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI

VINMART TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

TRẦN XUÂN VĂN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA

NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI

VINMART TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh

Mã ngành: 8 34 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN THÍCH

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chuyên ngành Quản trị Kinh doanh với tên đề tài “Các

nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng ở các cửa hàng tiện

lợi Vinmart tại TP. Hồ Chí Minh” được tác giả thực hiện dựa trên nền tảng lý thuyết

về hành vi tiêu dùng của James F. Engel và các cộng sự (2005), Kardes và cộng sự

(2002), Micheal R. Solomon (2006),Wayne D. Hoyer và cộng sự (2013), …..

Qua quá trình tham khảo các nghiên cứu trước tác giả đã đúc kết được những

nhân tố cơ bản cũng như mô hình nghiên cứu có thể áp dụng vào việc mua sắm của

người tiêu dùng để làm cơ sở nghiên cứu cho công trình của mình. Từ đó đánh giá

tổng quát mức độ tác động của các nhân tố này đến quyết định mua của người tiêu

dùng ở các cửa hàng tiện lợi nói chung và cửa hàng Vinmart thành phố Hồ Chí Minh

nói riêng..

Nghiên cứu được tiến hành bằng việc khảo sát 400 người tiêu dùng tại địa bàn

TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu sử dụng công cụ Cronbach’s alpha, EFA và phân tích

hồi quy bội. Kết quả đã đưa ra được mô hình sáu nhân tố có tác động đến quyết định

mua của người tiêu dùng ở các cửa hàng tiện lợi Vinmart tại TP. Hồ Chí Minh: Sự

tiện lợi khi mua sắm, Dịch vụ chăm sóc khách hàng, Sự quen thuộc về thương hiệu,

Giá cả, Dịch vụ gia tăng, Không gian mua sắm.

Nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt về mức độ hài lòng giữa các nhóm

người với sự khác biệt về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, mức thu nhập và vị trí

công việc. Từ đó, nghiên cứu đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm giải quyết bài toán

về doanh số, chiến lược marketing và bán hàng hiệu quả.

Mặc dù kết quả nghiên cứu của toàn luận văn còn tồn tại những hạn chế tuy

nhiên luận văn vẫn có những đóng góp nhất định trong quá trình định hướng cho

những nghiên cứu tiếp theo trong thời gian sắp tới.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là: Trần Xuân Văn

Là học viên cao học Khóa 04 chuyên ngành Quản trị Kinh Doanh của Trường Đại

học Ngân hàng TP.HCM.

Mã số học viên: 020304180020

Tên đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng ở

các cửa hàng tiện lợi Vinmart tại TP. Hồ Chí Minh

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Thích

Luận văn được thực hiện tại: Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM

Tôi cam đoan: Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại

bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác

giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công

bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được

dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.

TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2020

Tác giả

TRẦN XUÂN VĂN

LỜI CẢM ƠN

Tác giả chân thành cảm ơn Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí

Minh đã tạo điều kiện cho tác giả được trở thành học viên cao học Khóa 4 của

Trường.

Cảm ơn Quý Thầy, Cô phụ trách những bộ môn trong quá trình giảng dạy đã

trang bị cho tác giả những kiến thức quý báu trong quá trình học tại Trường Đại học

Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành

đến quý Thầy, Cô là lãnh đạo, chuyên viên làm việc trực thuộc Khoa Sau Đại học

của trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ,quan

tâm, nhắc nhở và tạo điều kiện cho lớp CH04QTKD cũng như tác giả để hoàn thành

chương trình học Cao học tại trường.

Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Thích, thầy

đã giúp đỡ, định hướng nghiên cứu, hướng dẫn tác giả cũng như chỉnh sửa từ tổng

quát đến chi tiết rất tận tâm trong suốt quá trình tác giả thực hiện luận văn này.

Xin trân trọng cảm ơn!

TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2020

Tác giả

TRẦN XUÂN VĂN

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng Tên bảng

Bảng 3.1 Mô tả các nhân tố dự kiến

Bảng 3.2 Thang đo các nhân tố trong mô hình nghiên cứu

Bảng 4.1 Cơ cấu mẫu theo giới tính

Bảng 4.2 Cơ cấu mẫu theo độ tuổi

Bảng 4.3 Cơ cấu mẫu theo thu nhập một tháng

Bảng 4.4 Cơ cấu mẫu theo học vấn

Bảng 4.5 Cơ cấu mẫu theo công việc

Bảng 4.6 Cơ cấu mẫu phân theo độ tuổi và công việc

Bảng 4.7 Cơ cấu mẫu phân theo công việc và thu nhập mỗi tháng

Bảng 4.8 Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Sự tiện lợi khi mua sắm

Bảng 4.9 Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Sự hưởng thụ

Bảng 4.10 Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố Sự quen thuộc thương hiệu

Bảng 4.11 Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Yếu tố bền vững

Bảng 4.12 Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Dịch vụ gia tăng

Bảng 4.13 Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Không gian mua sắm

Bảng 4.14 Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố Quyết định mua hàng

Bảng 4.15 Kiểm định KMO và Bartlett

Bảng 4.16

Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các nhân

tố đại diện

Bảng 4.17 Ma trận xoay nhân tố

Bảng 4.18 Kiểm định KMO và Bartlett

Bảng 4.19

Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các nhân

tố đại diện

Bảng 4.20 Bảng ma trận hệ số tương quan

Bảng 4.21 Hệ số hồi quy

Bảng 4.22 Tóm tắt mô hình

Bảng 4.23 Phân tích phương sai

Bảng 4.24 Kết quả kiểm định đa cộng tuyến

Bảng 4.25 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi

Bảng 4.26 Kiểm định T-test theo giới tính

Bảng 4.27 Theo độ tuổi (ANOVA)

Bảng 4.28 Theo thu nhập (ANOVA)

Bảng 4.29 Theo học vấn (ANOVA)

Bảng 4.30 Theo công việc (ANOVA)

Bảng 5.1

Thống kê các giá trị của các quan sát thuộc thang đo Sự tiện lợi khi

mua sắm

Bảng 5.2

Thống kê các giá trị của các quan sát thuộc thang đo Dịch vụ chăm

sóc khách hàng

Bảng 5.3

Thống kê các giá trị của các quan sát thuộc thang đo Sự quen thuộc

thương hiệu

Bảng 5.4 Thống kê các giá trị của các quan sát thuộc thang đo Giá cả hợp lý

Bảng 5.5 Thống kê các giá trị của các quan sát thuộc thang đo Giá trị gia tăng

Bảng 5.6

Thống kê các giá trị của các quan sát thuộc thang đo Không gian

mua sắm

DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ

Hình, Sơ đồ Tên hình, Sơ đồ

Hình 2.1 Mô hình hành vi người tiêu dùng

Hình 2.2 Mô hình quyết định mua sắm

Hình 2.3

Năm giá trị ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn

tiêu dùng

Hình 2.4

Mô hình EKB (Engel – Kollat – Blackwell,

1995)

Hình 2.5

Mô hình hành vi và thái độ mua hàng của

Schiffman và Kanuk

Sơ đồ 3.1 Mô hình nghiên cứu

Sơ đồ 3.2 Quy trình thực hiện nghiên cứu

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI....................................................................1

1.1. Lý do chọn đề tài ...........................................................................................1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................2

1.3. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................3

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................3

1.5. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................3

1.6. Ý nghĩa nghiên cứu........................................................................................4

1.7. Kết cấu luận văn ............................................................................................5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................6

2.1. Lý thuyết về hành vi tiêu dùng ......................................................................6

2.1.1. Khái niệm hành vi tiêu dùng ...................................................................6

2.1.2. Mô hình về hành vi của người tiêu dùng ................................................7

2.2. Các mô hình lý thuyết liên quan....................................................................8

2.2.1. Mô hình Sproles – Kendall (1986)..........................................................8

2.2.2. Mô hình Sheth – Newman Gross (1991).................................................9

2.2.3. Mô hình EKB (Engel – Kollat – Blackwell, 1995)................................10

2.2.4. Mô hình Schiffman – Kanuk (2002)......................................................11

2.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu về các nhân tố tác động đến quyết

định mua ................................................................................................................12

2.4. Giả thuyết nghiên cứu..................................................................................15

TÓM TẮT CHƯƠNG 2............................................................................................20

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................21

3.1. Mô hình nghiên cứu.....................................................................................21

3.2. Quy trình thực hiện......................................................................................24

3.2.1. Nghiên cứu định tính.............................................................................24

3.2.2. Nghiên cứu định lượng .........................................................................26

3.3. Xây dựng thang đo định tính các nhân tố của mô hình ...............................27

3.4. Phương pháp chọn mẫu và xử lý số liệu......................................................31

3.4.1. Phương pháp chọn mẫu ........................................................................31

3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu ....................................................................31

TÓM TẮT CHƯƠNG 3............................................................................................34

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................35

4.1. Thống kê mô tả nghiên cứu .........................................................................35

4.2. Kết quả phân tích dữ liệu.............................................................................38

4.2.1. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ...........................................................38

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA.........................................................42

4.2.3. Phân tích tương quan............................................................................46

4.2.4. Phân tích hồi quy ..................................................................................47

TÓM TẮT CHƯƠNG 4............................................................................................57

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ............................................58

5.1. Một số hàm ý quản trị đối với các nhà trị chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart.....58

5.1.1. Đối với nhân tố Sự tiện lợi khi mua sắm...............................................58

5.1.2. Đối với nhân tố Dịch vụ chăm sóc khách hàng ....................................59

5.1.3. Đối với nhân tố Sự quen thuộc thương hiệu .........................................61

5.1.4. Đối với nhân tố Giá cả hợp lý ..............................................................62

5.1.5. Đối với Nhân tố Giá trị gia tăng...........................................................63

5.1.6. Đối với nhân tố Không gian mua sắm ..................................................64

5.2. Hạn chế của nghiên cứu...............................................................................65

5.3. Định hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................................65

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................66

PHỤ LỤC

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!