Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định học lên thạc sỹ của cựu sinh viên Đại học Ngân hàng, 2022
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
VŨ BÌNH AN
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUYẾT ĐỊNH
HỌC LÊN THẠC SĨ CỦA
CỰU SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 7340101
TP. HỒ CHÍ MÌNH, NĂM 2022
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
VŨ BÌNH AN
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUYẾT ĐỊNH
HỌC LÊN THẠC SĨ CỦA
CỰU SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 7340101
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
TS. TRẦN DỤC THỨC
TP. HỒ CHÍ MÌNH, NĂM 2022
I
TÓM TẮT
Khoá luận đã đạt được những mục tiêu sau: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn học lên thạc sĩ của cựu sinh viên Đại học Ngân Hàng; Xác định
chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn học lên thạc sĩ của cựu sinh viên Đại học Ngân Hàng; Dựa vào kết quả nghiên
cứu, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm duy trì và thu hút được các cựu
sinh viên tham gia các lớp học thạc sĩ.
Đề tài sử dụng hai phương pháp chính là phương pháp định tính và định lượng.
Nghiên cứu định tính nhằm khám phá các nhân tố tác động đến quyết định quyết
định lựa chọn học lên thạc sĩ của cựu sinh viên Đại học Ngân Hàng và hiệu chỉnh
các thang đo của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu đã đề xuất. Nghiên cứu
định tính được thực hiện thông qua tổng quan cơ sở lý thuyết để đưa ra các giả
thuyết và đề xuất mô hình nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu định tính làm cơ sở xây
dựng bảng câu hỏi, thu thập thông tin để thực hiện nghiên cứu định lượng. Nghiên
cứu định lượng được sử dụng để đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn học lên thạc sĩ của cựu sinh viên Đại học Ngân
Hàng. Tác giả sử dụng kỹ thuật xử lý và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS
20.0.
Kết quả nghiên cứu đưa ra các hàm ý quản trị nhằm nâng cao quyết định học lên
thạc sĩ của cựu sinh viên. Đồng thời từ kết quả nghiên cứu, các nhà lãnh đạo cua
trường Đại học ngân hàng có thể đưa ra những chính sách nhằm khuyến khích, thu
hút và phát triển nguồn nhân lực, nâng cao hơn nữa vị thế của trường trong phạm vi
TP Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung.
II
ABSTRACT
The thesis has achieved the following goals: Determining the factors affecting the
decision to choose to study for the Master of Banking University; Determine the
direction and level of influence of factors affecting the decision to choose to study
for the Master of Banking University; Based on the research results, the author
proposed some management implications to maintain and attract alumni to masters
classes.
The topic using two main methods is qualitative and quantitative methods.
Qualitative research is to discover factors that affect the decision to choose to study
for a master's degree of Banking University and adjust the scale of the elements in
the proposed research model. Qualitative research is conducted through theoretical
overview to make hypotheses and propose research models. The results of
qualitative research are the basis for building a questionnaire, collecting
information to conduct quantitative research. Quantitative research is used to
measure the influence of factors affecting the decision to choose to study for a
master's degree of Banking University. The author uses data processing and
analysis technique with SPSS 20.0 software.
The research results given management implications to improve the decision to
study to the masters of alumni. At the same time, from the research results, the
leaders of the Banking University can offer policies to encourage, attract and
develop human resources, further improve the position of the school within the city
within the city. Ho Chi Minh in particular and the whole country in general.
III
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khoá luận“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
học lên thạc sĩ của cựu sinh viên Đại học Ngân Hàng” là công trình nghiên cứu do
chính em thực hiện dưới sự hướng dẫn của Ts. Trần Dục Thức. Các số liệu trong đề
tài này được thu thập và sử dụng một cách hoàn toàn trung thực. Kết quả nghiên
cứu được trình bày trong khoá luận này không sao chép của bất cứ khoá luận nào và
cũng chưa được trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác
trước đây. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm về pháp lí trong quá trình nghiên cứu
khoa học của khoá luận này.
Tác giả
Vũ Bình An
IV
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường Đại học Ngân
hàng TP.Hồ Chí Minh đã trang bị cho em kiến thức và truyền đạt cho em những
kinh nghiệm quý báu làm nền tảng cho việc thực hiện khoá luận này. Đặc biệt em
xin chân thành cảm ơn Ts. Trần Dục Thức, thầy đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo
để em có thể hoàn thành khoá luận này. Do kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên
nội dung khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi một số thiếu sót, em rất mong nhận
được sự chỉ bảo thêm của các thầy cô để học hỏi thêm kinh nghiệm. Em tin rằng
những kinh nghiệm này là vô cùng quý giá để em có thể phát triển bản thân thật tốt
trong tương lai. Em xin chân thành cảm ơn.
Tác giả
Vũ Bình An
V
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
HUB Trường đại học Ngân Hàng TP.HCM.
TRA Theory of Reasoned Action
TPB Theory of Planned Behavior
EFA Exploratory Factor Analysis
KMO Kaiser - Mayer - Olkin
VIF Variance Inflation Factor
CA Cronbach Alpha
VI
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Thang đo quan sát các yếu tố.................................................................... 27
Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo các phân loại................................. 33
Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố Động lực ................................................ 34
Bảng 4.3: Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố Chi phí học tập ...................................... 35
Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố Danh tiếng của trường ........................... 35
Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố Ảnh hưởng xã hội.................................. 35
Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố Ảnh hưởng xã hội.................................. 36
Bảng 4.7: Kiểm định KMO và Bartlett ..................................................................... 37
Bảng 4.8: Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các yếu tố đại
diện ............................................................................................................................ 37
Bảng 4.9: Ma trận xoay yếu tố .................................................................................. 38
Bảng 4.10: Kiểm định KMO và Bartlett ................................................................... 39
Bảng 4.11: Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các yếu tố
đại diện....................................................................................................................... 40
Bảng 4.12: Bảng ma trận hệ số tương quan Pearson................................................. 40
Bảng 4.13: Kết quả hồi quy của mô hình .................................................................. 41
Bảng 4.14: Đánh giá sự phù hợp của mô hình .......................................................... 42
Bảng 4.15: Phân tích phương sai............................................................................... 42
Bảng 4.16: Kiểm định T-test theo giới tính............................................................... 45
Bảng 4.17: Theo thu nhập (ANOVA) ....................................................................... 46