Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất tại TP
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ SÁNG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LĨNH
VỰC SẢN XUẤT TẠI TP HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 7340101
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ SÁNG
Mã số sinh viên: 030805170050
Lớp sinh hoạt: HQ5-GE06
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
LĨNH VỰC SẢN XUẤT TẠI TP HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số: 7340101
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. CHÂU ĐÌNH LINH
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
1
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp “Các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất tại TP Hồ Chí Minh”
là kết quả của quá trình học tập tại trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh và do
chính em thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Châu Đình Linh. Khóa luận
này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong
đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác
thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong khóa luận.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022
Nguyễn Thị Sáng
2
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân Hàng
đã tận tâm giảng dạy em trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường.
Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn TS. Châu Đình Linh đã dành thời gian, tâm
huyết để hướng dẫn em trong quá trình thực hiện khóa luận.
Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp đại học khó tránh kh i sai sót, r t
mong các Thầy và các Cô b qua. Em r t mong nhận được ý kiến đóng góp để em
có thể học thêm được nhiều kinh nghiệm để có thể phát triển hơn sau này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022
1
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ 2
MỤC LỤC ................................................................................................................. 1
TÓM TẮT.................................................................................................................. 4
ABSTRACT............................................................................................................... 5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................... 6
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................. 7
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. 8
CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI........................................................................ 9
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................... 9
2. Mục tiêu của đề tài.............................................................................................. 12
2.1. Mục tiêu tổng quát ...........................................................................................120
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................120
3. Câu hỏi nghiên cứu.........................................................................................1210
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................131
4.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................131
4.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................131
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................131
6. Ý nghĩa thực tiễn đề tài ....................................................................................142
7. Kết cấu của đề tài..............................................................................................142
TÓM TẮT CHƢƠNG 1........................................................................................164
CHƢƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LƢỢC KHẢO CÁC CÔNG TRÌNH
NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN........................................................................175
1. Các khái niệm cơ bản .......................................................................................175
1.1. Khái niệm “Chuyển đổi số” .............................................................................176
1.2. Chuyển đổi số trong công tác quản trị doanh nghiệp lĩnh vực sản xu t là gì? 187
2
1.3. Lợi ích & khó khăn trong chuyển đổi số các doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh?
197
2. Các lý thuyết liên quan....................................................................................... 19
2.1. Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA)........................................................219
2.2. Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) ...............................................................221
2.3. Mô hình ch p nhận công nghệ (TAM) ............................................................242
3. Tổng quan các nghiên cứu khác ......................................................................263
3.1. Nghiên cứu nước ngoài....................................................................................263
3.2. Nghiên cứu trong nước ....................................................................................286
3.3. Tổng hợp và thảo luận các nghiên cứu trước đây.............................................. 29
4. Các giả thuyết của nghiên cứu.........................................................................321
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .......................................................................................386
CHƢƠNG III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................397
1. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................397
2. Mô hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................408
3. Xây dựng thang đo............................................................................................408
3.1. Thang đo biến độc lập ......................................................................................408
3.2. Thang đo biến phụ thuộc..................................................................................442
4. Phƣơng pháp chọn mẫu ...................................................................................442
5. Thu thập dữ liệu................................................................................................453
6. Công cụ phân tích dữ liệu ................................................................................453
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 .......................................................................................486
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .........................497
1. Phân tích hồi quy và kiểm định mô hình hồi quy ..........................................497
1.1. Thống kê mô tả dữ liệu ....................................................................................497
1.2. Đánh giá thang đo và mô hình .........................................................................508
2. Kiểm định mô hình hồi quy..............................................................................620
2.1. Kiểm định mô hình hồi quy..............................................................................620
2.2. Kết quả ước lượng mô hình hồi quy.................................................................631
3
2.3. Kiểm định sự khác biệt về giới tính ................................................................... 64
2.4. Kiểm định giả thuyết của mô hình nghiên cứu.................................................. 65
3. Thảo luận kết quả nghiên cứu............................................................................ 67
TÓM TẮT CHƢƠNG 4 .......................................................................................708
CHƢƠNG V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................ 69
1. Kết luận................................................................................................................ 69
2. Gợi ý giải pháp ......................................................Error! Bookmark not defined.0
3. Khuyến nghị ......................................................................................................742
3.1. Khuyến nghị đối với doanh nghiệp lĩnh vực sản xu t ....................................... 74
3.2. Khuyến nghị đối với doanh nghiệp lĩnh vực sản xu t TPHCM ........................ 76
4. Hạn chế của đề tài............................................................................................... 76
TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ......................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 78
PHỤ LỤC 01: BẢNG KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH CHUYỂN ĐỔI SỐ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT ................. 77
PHỤ LỤC 02: THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM MẪU ................................................... 81
PHỤ LỤC 03: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY BẰNG HỆ SỐ CRONBACH’S
ALPHA..................................................................................................................... 84
PHỤ LỤC 04: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)............................ 88
PHỤ LỤC 05: KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ TƢƠNG QUAN PEARSON. ................... 94
PHỤ LỤC 06: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH HỒI QUY ............................................ 96
PHỤ LỤC 07: KIỂM ĐỊNH T-TEST ................................................................... 98
PHỤ LỤC 08: KIỂM ĐỊNH ONEWAY ANOVA ............................................... 99
4
TÓM TẮT
Sau đại dịch Covid-19 thì chuyển đổi số là mục tiêu t t yếu của thời đại. Theo thống
kê cho th y doanh nghiệp chuyển đổi số có năng su t và lợi nhuận cao g p đôi so với
những doanh nghiệp chưa thực hiện chuyển đổi số. Chuyển đổi số trong ngành sản
xu t vẫn tập trung vào một số nhiệm vụ chiến lược cốt lõi, bao gồm: cải thiện hiệu quả
hoạt động vận hành, khả năng phục hồi, xác định tiết kiệm chi phí, tăng trưởng khách
hàng và tăng cường tính toàn vẹn của chuỗi cung ứng. Với các doanh nghiệp sản xu t,
để hoàn thiện một sản phẩm hoàn hảo đưa đến tay khách hàng, đòi h i sự tỉ mỉ trong
từng khâu sản xu t và sự phối hợp nhịp nhàng xuyên suốt giữa các bộ phận từ khâu
nhận đơn hàng, bộ phận kế hoạch, kỹ thuật, ch t lượng, kho… Bên cạnh đó, thời gian
hoàn thành sản phẩm thường r t ngắn, có những công đoạn được tính bằng giây. Các
giải pháp chuyển đổi số có thể nắm bắt dữ liệu thời gian thực thông qua Internet vạn
vật và phân tích tương tự thông qua các thiết bị hỗ trợ AI (trí tuệ nhân tạo) và ML
(Machine learning). Do đó, nghiên cứu này nhằm tìm hiểu “Các nhân tố ảnh hƣởng
đến quyết định chuyển đổi số của các doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất tại Thành
Phố Hồ Chí Minh”.
Số liệu thống kê thu thập được xử lí và phân tích thông qua phần mềm SPSS. Phân
tích thống kê mô hình cho biết mức độ đánh giá của khách hàng đối với từng nhân tố,
thể hiện qua điểm trung bình của từng nhân tố. Phân tích độ tin cậy bằng hệ số
Cronbach‟s Alpha để đánh giá độ tin cậy của thang đo đối với từng nhân tố được xây
dựng trong mô hình nghiên cứu. Các biến quan sát đảm bảo độ tin cậy của thang đo sẽ
tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA để tạo thành các nhân tố chứa
các nhóm biến quan sát thích hợp. Phân tích mô hình hồi quy sẽ cho biết mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố. Các thử nghiệm liên quan đến việc vi phạm giả định của mô
hình hồi quy. Kiểm tra mức độ phù hợp của mô hình và mức ý nghĩa của các hệ số hồi
quy. Phân tích sự khách biệt ANOVA của các yếu tố phụ thuộc theo các yếu tố định
tính.
5
Bài nghiên cứu này trình bày các số liệu thống kê và thông tin có lợi cho các nhà
nghiên cứu khác trong tương lai, những nhà nghiên cứu kiểm tra mối quan hệ giữa
việc ra quyết định chuyển đổi số của doanh nghiệp lĩnh vực sản xu t tại TP Hồ Chí
Minh
6
ABSTRACT
After the Covid-19 pandemic, digital transformation is an inevitable goal of the
times. According to statistics, digital transformation enterprises have higher
productivity and profit than those that have not yet implemented digital
transformation.Digital transformation in manufacturing remains focused on a number of
core strategic tasks, including: improving operational efficiency, resilience, identifying
cost savings, customer growth, and enhancing supply chain integrity. For manufacturing
enterprises, to perfect a perfect product to bring to customers, requires meticulousness
in each stage of production and smooth coordination between departments from
receiving orders, planning, engineering, quality, warehouse ... Besides, the time to
complete the product is usually very short, there are stages calculated in seconds.
Digital transformation solutions can capture real-time data through the Internet of
Things and similar analytics through AI-powered devices (artificial intelligence) and
ML (Machine learning). Therefore, this study aims to understand "Factors affecting the
digital transformation decisions of manufacturing enterprises in Ho Chi Minh City".
The collected statistics are processed and analyzed through SPSS software. Model
statistical analysis shows the level of customer evaluation for each factor, reflected in
the average score of each factor. Reliability analysis using Cronbach's Alpha coefficient
to assess the reliability of the scale for each factor built into the study model.
Observational variables that ensure the reliability of the scale will continue to be
included in the EFA discovery factor analysis to form factors containing appropriate
groups of observational variables. Analysis of the regression model will indicate the
degree of influence of each factor. The tests involve violating the assumption of the
regression model. Check the relevance of the model and the significance of the
regression coefficients. Analysis of ANOVA differentiation of dependent factors
according to qualitative factors. This research paper presents statistics and information
that will benefit other researchers in the future, who examine the relationship between