Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của doanh ngiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Nguyễn Trần Xuân Linh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN TRẦN XUÂN LINH
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG
TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC
CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN TRẦN XUÂN LINH
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG
TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC
CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS HÀ QUANG ĐÀO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016
i
TÓM TẮT
Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến khả
năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của các DNNVV trên địa bàn Tp. HCM từ đó
đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của
các DNNVV. Đề tài sử dụng dàn bài thảo luận thực hiện nghiên cứu định tính bằng
cách phỏng vấn sâu 12 chuyên gia trong lĩnh vực tài chính ngân hàng kết hợp với cơ
sở lý luận để xác định 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn TDCT
của DNNVV, làm cơ sở cho nghiên cứu định lượng.
Với dữ liệu khảo sát từ 165 DNNVV trên địa bàn Tp. HCM, thông qua phân tích
Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA… bài nghiên cứu đã góp phần bổ
sung cho các nghiên cứu trước đây theo hướng lượng hóa một số biến định tính như:
tính minh bạch của báo cáo tài chính, hóa đơn chứng từ hợp lệ, thiện chí trả nợ của
doanh nghiệp… nhằm đo lường tác động của các nhân tố này ảnh hưởng như thế nào
đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của các DNNVV trên địa bàn
Tp. HCM.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận
vốn TDCT của DNNVV là năng lực của DNNVV, bất cân xứng thông tin giữa TCTD
và DN, rào cản từ TCTD, khả năng tiếp cận thông tin của DN hạn chế, trong đó năng
lực của DNNVV được xem là nhân tố tác động mạnh nhất đến khả năng tiếp cận vốn
của DNNVV. Vế khả năng tiếp cận vốn TDCT của các DNNVV được đánh giá ở
mức thấp.
Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đã có một số đóng góp một số hiểu biết nhất định
về khả năng tiếp cận vốn TDCT của DNNVV trên địa bàn Tp. HCM hiện nay và kiến
nghị một số giải pháp cho các nhà quản lý DNNVV, tổ chức tín dụng cũng như các
nhà hoạch định chính sách nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn TDCT của DNNVV
trên địa bàn Tp. HCM.
ii
LỜI CAM ĐOAN
**********
Tôi tên là: Nguyễn Trần Xuân Linh
Sinh ngày: 21 tháng 04 năm 1986 – Tại: Thành phố Hồ Chí Minh
Quê quán: Hà Tĩnh
Hiện đang công tác tại: Trường Cao đẳng Công Thương Tp. Hồ Chí Minh – số
20 đường Tăng Nhơn Phú, phường Phước Long B, quận 9 Tp. Hồ Chí Minh.
Là học viên cao học khóa 16 của Trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh
Mã học viên: 020116140108
Cam đoan đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín
dụng chính thức của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng. Mã số: 60.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hà Quang Đào
Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh
Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính
độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toàn bộ nội
dung này bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích
nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
Tp. HCM, ngày 18 tháng 10 năm 2016
Tác giả
Nguyễn Trần Xuân Linh
iii
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ
Chí Minh và toàn thể quý thầy cô đã tận tình truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh
nghiệm quý báu trong thời gian học tập, nghiên cứu và trong suốt quá trình thực hiện
đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức
của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”.
Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Hà Quang Đào, người
đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị, là những chuyên gia trong lĩnh vực tài
chính, đã đóng góp những ý kiến xác thực trong lĩnh vực tiếp cận vốn tín dụng ngân
hàng của doanh nghiệp và đồng thời dành thời gian quý báu cùng tôi hoàn thành cuộc
phỏng vấn để tôi có thể hoàn thành tốt nhất đề tài nghiên cứu của mình.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các doanh nghiệp đã tham gia trả lời bảng khảo
sát để tôi có dữ liệu tốt nhất để thực hiện đề tài của mình.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, nơi luôn là mái ấm, là chỗ dựa tinh
thần vững chắc cho tôi, nhất là người vợ yêu quý, người đã thay tôi chăm sóc gia đình
để tôi có được nhiều thời gian và tinh thần tốt nhất tập trung vào học tập và nghiên
cứu đề tài.
Những tình cảm sâu sắc, sự an ủi, động viên của gia đình, đồng nghiệp, thầy cô,
bạn bè đã tạo đã tạo cho tôi một động lực mạnh mẽ giúp tôi hoàn thành luận văn một
cách tốt nhất. Tôi xin chân thành cám ơn!
iv
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
Chương 1: LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu đề tài 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2
1.5 Phương pháp nghiên cứu 2
1.6 Nội dung nghiên cứu 3
1.7 Tổng qua các nghiên cứu về tín dụng chính thức đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa 3
1.8 Đóng góp của đề tài 10
1.9 Kết cấu luận văn 11
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12
2.1 Lý luận doanh nghiệp nhỏ và vừa 12
2.1.1 Tiêu chuẩn doanh nghệp nhỏ và vừa 12
2.1.1.1 Tiêu chuẩn doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giới 12
2.1.1.2 Tiêu chuẩn doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam 13
2.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa 15
2.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa 16
2.2. Tổng quan về tín dụng chính thức 18
v
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của
doanh nghiệp nhỏ và vừa 20
2.3.1 Khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của doanh nghiệp nhỏ và vừa 20
2.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về doanh nghiệp 21
2.3.3 Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức tín dụng 24
2.3.4 Nhóm nhân tố thuộc về cơ quan quản lý nhà nước 26
2.3.5 Nhân tố về thông tin bất cân xứng 27
2.4 Kinh nghiệm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giới 29
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 36
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC
CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ
MINH 37
3.1 Tổng quan về hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh 37
3.2 Đánh giá năng lực hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh 39
3.2.1 Đánh giá thực trạng về nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhò và
vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 40
3.2.2 Đánh giá về đặc điểm công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại thành phố Hồ Chí Minh 41
3.2.3 Đánh giá về tình hình tiêu thụ hàng tồn kho của doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại thành phố Hồ Chí Minh 43
3.3 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh 46
3.3.1 Tổng quan về tình hình tín dụng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 46
vi
3.3.2 Thực trạng về tình hình tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh 47
3.3.2.1 Các chính sách hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
thành phố Hồ Chí Minh 47
3.3.2.2 Dư nợ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bành thành
phố Hồ Chí Minh 53
3.4 Đánh giá các kết quả đạt được từ hoạt động tín dụng dành cho doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 55
3.4.1 Tích cực 55
3.4.2 Hạn chế 57
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 58
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ
NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 59
4.1 Thiết kế nghiên cứu 59
4.2 Nghiên cứu định tính 60
4.3 Giả thuyết nghiên cứu 62
4.4 Xây dựng thang đo 63
4.4.1 Nhóm nhân tố thuộc về năng lực của doanh nghiệp 64
4.4.2 Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức tín dụng 64
4.4.3 Nhóm nhân tố thuộc về chính sách của nhà nước 64
4.4.4 Nhóm nhân tố thuộc về thông tin bất cân xứng 65
4.4.5 Thang đo khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức cho doanh nghiệp
nhỏ và vừa
65
4.5 Kết quả nghiên cứu 66
vii
4.5.1 Tổng quát về tình hình các doanh nghiệp được khảo sát 66
4.5.2 Đánh giá sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha các nhân tố ảnh hưởng đến khả
năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của doanh nghiệp nhỏ và vừa 67
4.5.3 Đánh giá sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha khả năng tiếp cận tín dụng chính
thức của doanh nghiệp nhỏ 69
4.5.4 Kiểm định thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín
dụng chính thức của doanh nghiệp nhỏ và vừa bằng phân tích nhân tố khám phá
(EFA) 69
4.5.5 Kiểm định thang đo khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của doanh
nghiệp nhỏ và vừa 73
4.6 Mô hình và giả thuyết được hiệu chỉnh 73
4.7 Phân tích hồi quy các nhân tố hảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng
chính thức của DNNVV 75
4.8 Đánh giá kết quả nghiên cứu hồi quy 76
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 80
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81
5.1 Kết luận 81
5.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức
của doanh nghiệp nhỏ và và trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 82
5.2.1 Đối với nhân tố năng lực doanh nghiệp 82
5.2.2 Nhân tố thông tin bất cân xứng giữa tổ chức tín dụng – doanh nghiệp 84
5.2.3 Nhân tố rào cản từ tổ chức tín dụng 86
5.2.4 Khả năng tiếp cận thông tin của doanh nghiệp còn hạn chế 87
5.3 Đề xuất ứng dựng mô hình bao thanh toán ngược, bài học từ Mexico 87
viii
5.4 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai 93
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 94
ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Diễn giải
Tp. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TCTD Tổ chức tín dụng
NHTM Ngân hàng thương mại
NHNN Ngân hàng nhà nước
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
DN Doanh nghiệp
HĐKD Hoạt động kinh doanh
TD Tín dụng
TDCT Tín dụng chính thức
NHTM Ngân hàng thương mại
APEC Diễn đàn hợp tác châu Á Thái Bình Dương
UN/ECE Ủy ban kinh tế Liên hiệp quốc ở châu Âu
OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
TM Thương mại
SX Sản xuất
NT$ Tân Đài tệ
CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương
ILSSA Viện khoa học lao động và xã hội
DoE Khoa kinh tế - đại học tổng hợp Copenhagen Đan Mạch
WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới
x
EU Liên minh châu Âu
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
TSĐB Tài sản đảm bảo
NSNN Ngân sách nhà nước
VKD Vốn kinh doanh
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
CTCP Công ty cổ phần
HTX Hợp tác xã
VCCI Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
DS Doanh số
QBLTD Quỹ bảo lãnh tín dụng
BLTD Bảo lãnh tín dụng
BCX Bất cân xứng
NN Nhà nước
NLDN Năng lực doanh nghiệp
BCXTT Bất cân xứng thông tin
HCTT Hạn chế thông tin
CSNN Chính sách nhà nước
BTT Bao thanh toán
TCTC Tổ chức tài chính
VDB Ngân hàng phát triển Việt Nam
VNCQLTW Viện nghiên cứu quản lý trung ương
xi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Hệ thống bảo lãnh các khoản vay DN nhỏ tại Anh 30
Bảng 2.2 Hệ thống hổ trợ DNNVV “House bank” tại Đức 32
Bảng 3.1. Số lượng DNNVV trên địa bàn Tp. HCM từ năm 2011 đến 2015 37
Bảng 3.2. Số lượng DNNVV phân theo số lao động trên địa bàn Tp. HCM 38
Bảng 3.3. Tổng vốn bình quân của DNNVV trên địa bàn Tp. HCM 40
Bảng 3.4. Cơ cấu máy móc sử dụng trong các DNNVV theo tỉnh thành 41
Bảng 3.5. Cơ cấu tuổi của máy móc trong cuộc khảo sát 44
Bảng 3.6. Số DNNVV gặp khó khăn trong việc tiêu thụ hàng tồn kho theo
tỉnh thành 46
Bảng 3.7. Tình hình dư nợ tín dụng cho DNNVV trên địa bàn Tp. HCM 48
Bảng 3.8. Doanh số BLTD, vốn điều lệ của QBLTD 2011 – 2014 53
Bảng 4.1. Thang đo năng lực doanh nghiệp 64
Bảng 4.2. Thang đo thuộc về ngân hàng 64
Bảng 4.3. Thang đo thuộc về chính sách nhà nước 65
Bảng 4.4. Thang đo thuộc về thông tin bất cân xứng 65
Bảng 4.5. Thang đo khả năng tiếp cận vốn của DNNVV 65
Bảng 4.6. Mô tả mẫu nghiên cứu 66
Bảng 4.7. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đối với biến độc lập 67
Bảng 4.8. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đối với biến phụ thuộc 69
Bảng 4.9. Kết quả phân tích EFA các biến độc lập 70
Bảng 4.10. Kết quả phân tích EFA các biến phụ thuộc 73
Bảng 4.11. Kết quả hồi qui các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận
tín dụng chính thức của DNNVV trên địa bàn Tp. HCM 75
xii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn của DNNVV 20
Hình 4.1. Quy trình nghiên cứu 59
Hình 4.2. Khung lý thuyết được điều chỉnh sau khi nghiên cứu định tính 62
Hình 4.3. Mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh 74
Hình 5.1. So sánh mô hình BTT truyền thống và mô hình BTT ngược 89
Hình 5.2. Mô hình sàn giao dịch BTT ngược 92