Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ vay của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Tiền Giang: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Lê Thị Như Thảo
PREMIUM
Số trang
89
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1582

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ vay của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Tiền Giang: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Lê Thị Như Thảo

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ NHƢ THẢO

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG

HOÀN TRẢ NỢ VAY CỦA HỘ NGHÈO

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã ngành: 60 34 02 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. HẠ THỊ THIỀU DAO

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016

TÓM TẮT

Nhiều cuộc khảo sát đã chỉ ra rằng nguyên nhân chính dẫn đến đói nghèo là

thiếu vốn. Để giải quyết vấn đề vốn cho nông nghiệp, nông thôn và đặc biệt cho hộ

nghèo, nhiều chƣơng trình tín dụng đã đƣợc triển khai bởi các tổ chức phi chính

phủ, Quỹ Tín dụng nhân dân và đặc biệt là Ngân hàng Chính sách Xã hội. Một

trong những tiêu chí quan trọng để xem xét hiệu quả hoạt động của các chƣơng

trình tín dụng này là tỷ lệ hoàn trả nợ đối với các món vay. Một câu hỏi đƣợc đặt ra

là: đâu là những nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng hoàn trả nợ vay của hộ nghèo? Để

trả lời câu hỏi đó và có những phân tích sâu hơn, nghiên cứu này đã xây dựng và

phân tích mô hình đánh giá sự tác động đó bao gồm các nhân tố ảnh hƣởng về đặc

điểm nhân khẩu học, đặc điểm liên quan đến khoản vay và đặc điểm về định chế.

Dựa vào thực trạng hoàn trả tại địa phƣơng, một mục tiêu khác mà đề tài muốn

hƣớng đến là xác định có hay không sự khác biệt về khả năng hoàn trả nợ giữa các

tổ chức cho vay. Đề tài sử dụng dữ liệu sơ cấp với mẫu khảo sát gồm 150 hộ vay

của 03 tổ chức là VBSP, MOM và CEP thuộc 03 địa phƣơng là Thành phố Mỹ Tho,

huyện Châu Thành và huyện Chợ Gạo, đây là các địa phƣơng có hoạt động của cả

ba tổ chức nêu trên. Sau khi tiến hành phân tích thống kê mô tả, phân tích và thảo

luận kết quả hồi quy Binary Logistic và phƣơng sai Anova, kết quả chỉ ra rằng

những nhân tố ảnh hƣởng bao gồm cả đặc tính của hộ, của ngƣời đi vay và của

khoản vay gồm: tỷ lệ ngƣời phụ thuộc, thu nhập bình quân tháng của hộ, trình độ

học vấn của ngƣời ra quyết định vay và hoàn trả, quy mô của khoản vay. Trong đó,

yếu tố thu nhập bình quân tháng của hộ có mức tác động mạnh nhất. Kết quả phân

tích phƣơng sai Anova cũng chỉ ra sự khác biệt giữa các định chế về khả năng hoàn

trả nợ, tuy nhiên nghiên cứu chƣa có căn cứ để xác định đƣợc ngƣời dân khi VBSP

có thực sự có tỷ lệ nợ quá hạn cao hơn MOM/CEP hoặc ngƣợc lại hay không. Qua

các kết quả đạt đƣợc, đề tài cũng đã đƣa ra một số khuyến nghị để các tổ chức tín

dụng và địa phƣơng tham khảo trong hoạt động này. Mặc dù luận văn còn tồn tại

một số hạn chế nhất định nhƣng hy vọng kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần tăng

hiệu quả hoạt động cho vay đối với ngƣời nghèo trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự về công trình nghiên cứu khoa học

này là của mình, cụ thể:

- Tôi tên là: Lê Thị Nhƣ Thảo

- Ngày tháng năm sinh: 01/8/1988

- Quê quán: xã Thạnh Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang

- Hiện công tác tại: Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Tiền Giang

- Là học viên khóa XVI (2014-2016), Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM

- Đề tài: Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng hoàn trả nợ của hộ nghèo

trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

- Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Hạ Thị Thiều Dao

Tôi cam đoan rằng luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ

tại bất cứ một trƣờng đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của

tôi, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công

bố trƣớc đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn

đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.

Ngƣời cam đoan

Lê Thị Nhƣ Thảo

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Hạ Thị Thiều Dao đã tận tâm,

nhiệt tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình làm và bảo vệ luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các Thầy Cô Khoa Sau đại học và

các Giảng viên Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều

kiện thuận lợi, hỗ trợ nhiệt tình và truyền đạt kiến thức chuyên ngành để tôi có thể

hoàn thành luận văn.

Tôi cũng xin đƣợc gởi lời cảm ơn đến các tổ chức tín dụng trên địa bàn (Ngân

hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tiền Giang, Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh

Tiền Giang, Quỹ Trợ vốn cho ngƣời lao động nghèo tự tạo việc làm trên địa bàn

tỉnh); Ủy ban nhân dân, Hội Phụ nữ các xã, phƣờng thuộc Thành phố Mỹ Tho,

huyện Châu Thành và huyện Chợ Gạo đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình khảo

sát, thu thập và tổng hợp số liệu để thực hiện luận văn.

Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ, gia đình và bạn

bè, đồng nghiệp đã luôn chia sẻ, động viên và tạo điều kiện hỗ trợ tôi trong suốt quá

trình học tập, thực hiện luận văn này.

Lê Thị Nhƣ Thảo

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.2.1 Mục tiêu tổng quát 3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 4

1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4

1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4

1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5

1.6 Đóng góp của đề tài 5

1.7 Bố cục của đề tài 6

CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN

CỨU LIÊN QUAN 7

2.1 Một số khái niệm 7

2.1.1 Nghèo 7

2.1.1.1 Khái niệm 7

2.1.1.2 Đo lƣờng nghèo 9

2.1.2 Tài chính vi mô 13

2.1.3 Tổ chức tài chính vi mô 14

2.1.3.1 Khái niệm 14

2.1.3.2 Phân loại 15

2.1.4 Khuôn khổ lý thuyết về hoạt động tài chính vi mô 16

2.1.4.1 Trƣờng phái truyền thống 16

2.1.4.2 Trƣờng phái chèn ép tài chính 18

2.1.4.3 Trƣờng phái định chế mới 19

2.1.4 Khả năng hoàn trả nợ vay 20

2.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu trƣớc 21

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29

3.1 Mô hình nghiên cứu 29

3.1.1 Mô hình kinh tế lƣợng tổng quát 29

3.1.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 30

3.1.3 Giả thuyết nghiên cứu 31

3.2 Dữ liệu nghiên cứu 35

3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 36

3.3.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả 36

3.3.2 Phân tích mô hình hồi quy Binary Logistic 36

3.3.3 Phân tích phƣơng sai Anova 38

3.5 Quy trình phân tích và xử lý dữ liệu trên SPSS 38

CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40

4.1 Phân tích thống kê mô tả 40

4.1.1 Thực trạng thị trƣờng tín dụng nông thôn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 40

4.1.1.1 Các tổ chức tham gia thị trƣờng tín dụng nông thôn tại vùng nghiên

cứu 40

4.1.1.2 Một số nét đặc trƣng của thị trƣờng tín dụng nông thôn trên địa bàn

nghiên cứu 41

4.1.2 Thống kê mô tả các biến số trong mô hình nghiên cứu 44

4.2 Phân tích tƣơng quan 46

4.3 Kiểm định đa cộng tuyến 47

4.4 Phân tích hồi quy Binary Logistic 49

4.4.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình nghiên cứu 50

4.4.2 Kiểm định độ tính chính xác trong dự báo của mô hình nghiên cứu 50

4.4.3 Kiểm định ý nghĩa các hệ số hồi quy trong mô hình nghiên cứu 51

4.4.4 Thảo luận kết quả hồi quy 51

4.5 Phân tích phƣơng sai Anova 56

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61

5.1 Kết luận 61

5.2 Khuyến nghị 64

5.2.1 Đ

ối v

ới nhân t

t

l

ệ ngƣ

ời ph

ụ thu

c 64

5.2.2 Đ

ối v

ới nhân t

ố trình đ

h

ọc v

n 65

5.2.3 Đ

ối v

ới nhân t

ố thu nh

ập c

ủa h

ộ gia đình 66

5.2.4 Đ

ối v

ới nhân t

ố quy mô kho

ản vay 67

5.2.5 M

ột s

ố khuy

ến ngh

ị khác 67

5.3 H

ạn ch

ế

c

ủa đ

ề tài và hƣ

ớng nghiên c

ứu ti

ếp theo 68

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nội dung

VBSP Ngân hàng Chính sách Xã hội

MOM Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang

CEP Quỹ Trợ vốn cho ngƣời lao động nghèo tự tạo việc làm

Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

TCVM Tài chính vi mô

TCTCVM Tổ chức tài chính vi mô

QTDND

TNBQ

Quỹ tín dụng nhân dân

Thu nhập bình quân

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu ...........................................................................................29

Hình 3.2: Kết cấu địa bàn nghiên cứu và mẫu điều tra ......................................................32

Hình 3.3: Sơ đồ quy trình phân tích và xử lý dữ liệu.........................................................36

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!