Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các nhân tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Nguyễn Thị Lan Chi; Lê Hà Diễm Chi người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ LAN CHI
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ LAN CHI
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã Số: 8 34 02 01
Người hướng dẫn khoa học : TS. LÊ HÀ DIỄM CHI
TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019
i
TÓM TẮT
Chính sách dự phòng rủi ro tín dụng có vai trò rất quan trọng trong việc đánh
giá sự ổn định của hệ thống tài chính, đóng góp vào sự thay đổi lợi nhuận của các
ngân hàng và vị trí nguồn vốn, trong đó có vai trò cung cấp tín dụng cho nền kinh tế
(theo Beatty và Liao 2009). Dựa vào tầm quan trọng của chính sách dự phòng rủi ro
tín dụng, luận văn được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu là xác định và đo lường
ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam để hỗ trợ cái nhìn trực quan cho công tác quản trị rủi ro, kiểm
soát lợi nhuận ngân hàng. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là
phương pháp thống kê mô tả kết hợp định lượng dựa trên nên dữ liệu bảng không
cân bằng (unbalance panel data) của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong
khoảng thời gian từ năm 2008 đến 2017.
Kết quả nghiên cứu cho thấy được mối tương quan giữa các nhân tố vĩ mô như
tỷ lệ tăng trưởng GDP, lãi suất và các yếu tố nội tại như tốc độ tăng trưởng tín dụng,
nợ xấu, quy mô ngân hàng, thu nhập trước thuế và dự phòng, hệ số rủi ro tín dụng
và loại hình của ngân hàng với dự phòng rủi ro tín dụng, phù hợp với các nghiên
cứu trước như Laeven và ctg (2003), Floro (2010), Taktak và ctg (2010), Abdullah
và ctg (2015)…
Luận văn cũng tìm thấy các nhân tố tác động và mức độ tác động đến dự
phòng ro tín dụng có sự khác biệt nhau đối với ngân hàng có vốn sở hữu nhà nước
và các ngân hàng chỉ có vốn cổ phần thông qua việc chia nhỏ mẫu nghiên cứu theo
loại hình ngân hàng.
Dựa trên kết quả thực nghiệm, đề xuất một số khuyến nghị cho công tác quản
lý mức dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại, giúp cho các nhà
quản trị ngân hàng có cái nhìn trực quan và dễ dàng đưa ra kế hoạch quản trị rủi ro
thông qua dự phòng rủi ro tín dụng phù hợp cho ngân hàng mình.
ii
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự phòng rủi ro tín dụng tại các
ngân hàng thương mại Việt Nam” này chưa từng được trình nộp để lấy học vị
thạc sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu
riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung
đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các
trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.
Tp. HCM, ngày …… tháng ….. năm 2019
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Lan Chi
iii
LỜI CẢM ƠN
Có thể hoàn thành được luận văn này là nhờ những kiến thức mà tác giả có
được từ quá trình học tập, trao dồi trong suốt thời gian tham gia khóa đào tạo Thạc
sĩ tại trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh. Đó là công lao to lớn của Quý
thầy cô đang công tác, giảng dạy tại Trường. Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý
thầy cô đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn giúp
ích cho việc nghiên cứu luận văn và hỗ trợ công việc hiện tại của tác giả, đặc biệt là
Tiến sĩ Lê Hà Diễm Chi, người đã trực tiếp hướng dẫn, góp ý tận tình để tác giả có
thể thực hiện được luận văn này.
Tác giả xin kính chúc cô Lê Hà Diễm Chi, các Quý thầy cô đang công tác và
giảng dạy tại trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh nhiều sức khỏe và luôn
thành công trong sự nghiệp trồng người quý báu của mình.
Ngoài ra, thực hiện được luận văn còn nhờ những kiến thức thực tiễn về ngân
hàng mà tác giả có thể tích lũy được trong quá trình công tác tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn cùng sự ủng hộ, động viên của
gia đình, bạn bè. Tác giả xin chân thành cảm ơn.
Tp. HCM, ngày …… tháng ….. năm 2019
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Lan Chi
iv
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH..........................................................................................ix
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.........................................1
1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.......................................................2
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................2
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................3
1.4 Phương pháp nghiên cứu....................................................................................3
1.5 Đóng góp của đề tài............................................................................................5
1.6 Kết cấu của luận văn: .........................................................................................6
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN
DỤNG VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG....................................................................8
2.1 Cơ sở lý thuyết liên quan đến dự phòng rủi ro tín dụng .....................................8
2.1.1 Rủi ro tín dụng ..............................................................................................8
2.1.2 Dự phòng rủi ro tín dụng ............................................................................11
2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm..............................................................................22
2.3 Khoảng trống nghiên cứu....................................................................................25
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.26
3.1 Xây dựng biến cho mô hình nghiên cứu .............................................................26
3.1.1 Mô hình nghiên cứu....................................................................................26
3.1.2 Các biến đo lường......................................................................................26
3.1.3 Giả thuyết nghiên cứu:...............................................................................31
3.2 Dữ liệu nghiên cứu..............................................................................................32
3.2.1 Dữ liệu bảng................................................................................................33
3.2.2 Các phương pháp hồi quy trên dữ liệu bảng...............................................34
v
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM...........38
4.1 Thực trạng nền kinh tế, chính sách tiền tệ Việt Nam và tình hình hoạt động ngân
hàng ...........................................................................................................................38
4.1.1 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro ở các NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-
2017............................................................................................................38
4.1.2 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2017......................................40
4.1.3 Thực trạng chính sách tiền tệ Việt Nam .....................................................42
4.1.4 Thực trạng hoạt động của các ngân hàng thương mại................................45
4.2 Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu ....................................................................53
4.3 Ma trận hệ số tương quan....................................................................................54
4.4 Kiểm định đa cộng tuyến ....................................................................................56
4.5 Kết quả ước lượng theo OLS, FEM, REM .........................................................56
4.5.1 Ước lượng bình phương bé nhất OLS ........................................................56
4.5.2 Ước lượng theo Mô hình tác động cố định FEM........................................58
4.5.3 Ước lượng theo Mô hình tác động ngẫu nhiên REM .................................59
4.5.4 Kiểm định Hausman ...................................................................................59
4.6 Kiểm định vi phạm mô hình................................................................................60
4.5.1 Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi ...............................................60
4.5.2 Kiểm định hiện tượng tự tương quan.........................................................61
4.7 Kết quả ước lượng theo FGLS ............................................................................61
4.8 Kết quả ước lượng mô hình phân theo loại hình ngân hàng ...............................64
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................66
5.1 Kết luận, đánh giá kết quả nghiên cứu................................................................66
5.2 Khuyến nghị giải pháp cho cho công tác quản trị điều hành tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam................................................................................................67
5.2.1 Điều tiết dự phòng rủi ro thông qua kiểm soát tăng trưởng dư nợ hằng năm
của ngân hàng. ...........................................................................................67
5.2.2 Kiểm soát, giảm thiểu nợ xấu .....................................................................67
5.2.3 Kiểm soát tăng trưởng quy mô ...................................................................69
vi
5.2.4 Chú trọng đến việc phân tích tình hình kinh tế vĩ mô, dự báo thị trường.........70
5.2.5 Giải pháp khuyến nghị cho các loại hình ngân hàng. .................................70
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo .............................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................72
PHỤ LỤC..................................................................................................................75
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCTN : Báo cáo thường niên
DEPORATE : Lãi suất
FEM : Fix Effect Model (Mô hình tác động cố định)
GDPGR : Tăng trưởng GDP (Gross domestic product growth)
LGR : Tăng trưởng tín dụng
LLP : Dự phòng rủi ro tín dụng (Loan loss provison)
LTA : Hệ số rủi ro tín dụng (Dư nợ cho vay trên tổng tài sản - Loan to total
assets)
NHNN : Ngân hàng nhà nước
NHTM : Ngân hàng thương mại
NPL : Nợ xấu (Non-performing loan)
OECD : Tên viết tắt của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization
for Economic Cooperation and Development)
OLS : Bình phương bé nhất thông thường (Ordinary Least Squares)
PROFIT : Thu nhập trước thuế và dự phòng
REM : Random Effect Model (Mô hình tác động ngẫu nhiên)
RRTD : Rủi ro tín dụng
SIZE : Quy mô ngân hàng
TCTD : Tổ chức tín dụng
TYPE : Loại hình ngân hàng