Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thi hành tại thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
BẢO VỆ QUYỀN LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
TỪ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ UÔNG BÍ,
TỈNH QUẢNG NINH
Ngành: Luật Kinh tế
ĐẶNG NHẬT HẢI
Hà Nội-2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thi hành
tại thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh
Ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8380107
Họ và tên học viên: Đặng Nhật Hải
Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Cảnh
Hà Nội-2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và
trung thực.
NGƢỜI CAM ĐOAN
Đặng Nhật Hải
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được Luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban
Giám đốc, các khoa, phòng và quý thầy, cô trong Trường Đại học Ngoại
Thương đã tận tình và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Đặc
biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Cảnh, người đã trực
tiếp hướng dẫn đề tài cho tôi với tất cả lòng nhiệt tình và sự quan tâm.
Bên cạnh đó, tôi cũng gửi lời cảm ơn của mình đến lãnh đạo, các đồng
nghiệp, bạn bè, gia đình luôn quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên tôi
trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu Luận văn.
Trong khuôn khổ của một Luận văn, đề tài này không thể giải quyết toàn bộ
các vấn đề một cách trọn vẹn, vì vậy, kết quả nghiên cứu của đề tài không tránh
khỏi có nhiều hạn chế, thiếu sót. Tôi mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô
và bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ vii
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................... viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1.1. Một số khái niệm liên đến lao động nữ và quyền của lao động nữ................6
1.1.1. Khái niệm lao động nữ.....................................................................................6
1.1.2. Khái niệm quyền của lao động nữ .............................................................7
1.2. Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ quyền của lao động nữ ...................8
1.2.1. Sự cần thiết phải bảo vệ lao động nữ..............................................................8
1.2.2. Quyền được bình đẳng về cơ hội làm việc, thu nhập ...................................10
1.2.2.1. Bình đẳng về cơ hội làm việc .............................................................10
1.2.2.2. Bình đẳng về thu nhập .......................................................................13
1.2.3. Quyền làm mẹ.................................................................................................14
1.2.4. Quyền nhân thân............................................................................................17
1.2.4.1. Quyền đảm bảo sự an toàn về sức khỏe, về tính mạng của lao động nữ18
1.2.4.2. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm của lao động nữ ...............19
1.2.5. Các điều kiện bảo vệ quyền của lao động nữ ...............................................22
1.2.6. Các biện pháp cơ bản bảo vệ quyền của lao động nữ .............................24
1.2.6.1. Biện pháp kinh tế ...............................................................................24
1.2.6.2. Biện pháp liên kết và thông qua tổ chức để tự bảo vệ .......................25
1.2.6.3. Biện pháp tư pháp..............................................................................27
iv
CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ
THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO
ĐỘNG NỮ TẠI THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH ....................29
2.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền của lao động nữ ................29
2.1.1. Quyền bình đẳng về cơ hội làm việc và thu nhập....................................29
2.1.1.1. Quyền bình đẳng về cơ hội làm việc ..................................................29
2.1.1.2. Quyền bình đẳng về thu nhập ............................................................33
2.1.2. Quyền làm mẹ.................................................................................................36
2.1.2.1. Về bảo vệ sức khỏe sinh sản của lao động nữ ...................................36
2.1.2.2. Về bảo đảm việc làm cho lao động nữ khi mang thai, sinh con và nuôi
con nhỏ............................................................................................................38
2.1.2.3. Về bảo đảm thời gian nghỉ thai sản cho người mẹ khi mang thai, sinh
con và nuôi con nhỏ ........................................................................................40
2.1.3. Quyền nhân thân............................................................................................43
2.1.3.1. Quyền về an toàn tính mạng và sức khỏe của lao động nữ ...............43
2.1.3.2. Về danh dự, nhân phẩm của lao động nữ ..........................................46
2.1.4. Các biện pháp cơ bản bảo vệ quyền của lao động nữ ..................................48
2.1.4.1. Biện pháp kinh tế................................................................................49
2.1.4.2. Biện pháp liên kết và thông qua tổ chức để tự bảo vệ .......................50
2.1.4.3. Biện pháp tư pháp..............................................................................51
2.2. Thực tiễn thi hành pháp luật về bảo vệ quyền lao động nữ tại thành phố
Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh......................................................................................53
2.2.1. Tổng quan về thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh...................................53
2.2.1.1. Điều kiện tự nhiên..............................................................................53
2.2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................54
v
2.2.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến thực tiễn áp
dụng pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ......................................................55
2.2.2. Thực tiễn thi hành pháp luật về bảo vệ quyền của lao động nữ tại thành
phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh ...............................................................................57
2.2.2.1. Bảo vệ quyền được đảm bảo làm việc, thu nhập của lao động nữ ....57
2.2.2.2. Bảo vệ quyền làm mẹ .........................................................................60
2.2.2.3. Bảo vệ quyền nhân thân.....................................................................62
2.2.2.4. Các biện pháp cơ bản bảo vệ quyền của lao động nữ .......................64
2.2.3. Đánh giá chung.........................................................................................65
2.2.3.1. Kết quả đạt được của thành phố Uông Bí trong việc bảo vệ quyền lao
động nữ ...........................................................................................................65
2.2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.........................................................67
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG
NỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH ...........72
3.1. Định hướng nâng cao khả năng bảo vệ quyền của lao động nữ trong bối
cảnh hiện nay ...........................................................................................................72
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ quyền của lao động
nữ ..............................................................................................................................74
3.3. Một số giải pháp nâng cao khả năng thực thi pháp luật bảo vệ quyền của lao
động nữ trên địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh ................................79
3.3.1. Giải pháp thực hiện tốt các quy định về quyền làm mẹ ..........................79
3.3.2. Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật của các bên ..................................79
3.3.2.1. Đối với lao động nữ................................................................................79
3.3.2.2. Đối với các chủ thể khác....................................................................80
3.3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn................................83
3.3.4. Giải pháp phát triển kinh tế tạo việc làm.................................................84
vi
KẾT LUẬN...............................................................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH Bảo hiểm xã hội
CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
CNVCLĐ Công nhân viên chức lao động
HĐND Hội đồng Nhân dân
LLLĐ Lực lượng lao động
NLĐ Người lao động
NLĐN (LĐN) Người lao động nữ (Lao động nữ)
NSDLĐ Người sử dụng lao động
TP Thành phố
UBND Ủy ban Nhân dân
LHQ Liên hợp quốc
CHR Ủy ban quyền con người Liên hợp quốc
ILO Tổ chức Lao động quốc tế
CEDAW Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử
viii
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Luận văn làm rõ một số vấn đề lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp
luật về bảo vệ quyền của lao động nữ với các nội dung: Một số khái niệm liên
quan đến lao động nữ và quyền của lao động nữ; vai trò của pháp luật trong
việc bảo vệ quyền của lao động nữ; quyền của lao động nữ xem xét trên các
phương diện: quyền của lao động nữ, quyền được bình đẳng về cơ hội việc làm, thu
nhập, quyền làm mẹ, quyền nhân thân.
Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền của
lao động nữ với các nội dung: quyền được bình đẳng về cơ hội làm việc và thu
nhập, quyền làm mẹ, quyền nhân thân và nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thi hành
pháp luật về bảo vệ quyền của lao động nữ trên địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh
Quảng Ninh với các nội dung: tổng quan về thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh
về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội đến thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ; thực
trạng bảo vệ quyền của lao động nữ trên thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh trên
các nội dung: Bảo vệ quyền được đảm bảo làm việc, thu nhập, bảo vệ quyền làm
mẹ, bảo vệ quyền nhân thân; những thành tịu đạt được, những hạn chế, nguyên
nhân của thực trạng bảo vệ quyền lao động nữ ở thành phố Uông Bí.
Luận văn đưa ra một số định hướng, nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền của lao động
nữ trong bối cảnh hiện nay, một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo
vệ quyền của lao động nữ và đưa ra một số giải pháp thực thi pháp luật bảo vệ
quyền của lao động nữ trên địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.