Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Bảo đảm quyền được thông tin của người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ NGỌC HẾT
BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN CỦA NGƢỜI
TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Kinh Tế
Mã số: 60380107
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY HỒNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu
dùng theo pháp luật Việt Nam” là do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa
học của PGS.TS. Phan Huy Hồng.
Các số liệu, kết qu nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa từng đư c
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Những phần sử dụng tài liệu tham kh o trong luận văn đã đư c nêu rõ trong
phần trích dẫn tài liệu tham kh o.
Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tác gi luận văn
Trần Thị Ngọc Hết
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮC
Luật VQLNTD năm 2010 :
Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng
(Luật số 59/2010/QH12) ngày 17/11/2010).
BVQLNTD : o vệ quy n l i người tiêu dùng.
NTD : Người tiêu dùng.
TCCNKD : Tổ chức, cá nhân kinh doanh.
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN
CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG......................................................................................7
1.1. Tổng quan về ngƣời tiêu dùng ..........................................................................7
1.1.1. Khái niệm về người tiêu dùng ...........................................................................7
1.1.2. Vai trò, vị trí của người tiêu dùng.....................................................................9
1.2. Quyền đƣợc thông tin của ngƣời tiêu dùng ...................................................12
1.2.1. Vai trò của thông tin trong quan hệ tiêu dùng................................................12
1.2.2. Khái niệm quyền được thông tin của người tiêu dùng....................................14
1.2.3. Nội dung quyền được thông tin của người tiêu dùng......................................15
1.2.4. Vai trò của quyền được thông tin trong mối quan hệ với các quyền khác của
người tiêu dùng .........................................................................................................16
1.3. Bảo đảm quyền đƣợc thông tin của ngƣời tiêu dùng....................................18
1.3.1. Khái niệm bảo đảm quyền được thông tin của người tiêu dùng.....................19
1.3.2. Đặc điểm của bảo đảm quyền được thông tin của người tiêu dùng ...............20
1.3.3. Những điều kiện cơ bản bảo đảm quyền được thông tin của người tiêu dùng
...................................................................................................................................24
1.3.4. Ý nghĩa của việc bảo đảm quyền được thông tin của người tiêu dùng...........24
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM
QUYỀN ĐƢỢC THÔNG TIN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ CÁC KIẾN
NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT.....................................................................29
2.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo đảm quyền đƣợc thông tin của
ngƣời tiêu dùng........................................................................................................29
2.1.1. Khái quát quá trình phát triển pháp luật về quyền được thông tin của người
tiêu dùng ở Việt Nam.................................................................................................29
2.1.2. Nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo đảm quyền được
thông tin của người tiêu dùng ...................................................................................33
2.1.3. Thực trạng thực thi pháp luật về bảo đảm quyền được thông tin của người
tiêu dùng....................................................................................................................51
2.2. Kiến nghị...........................................................................................................65
2.2.1. Hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền được thông tin của người tiêu dùng
...................................................................................................................................66
2.2.2. Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo đảm quyền được thông tin của
người tiêu dùng .........................................................................................................71
KẾT LUẬN..............................................................................................................75
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Người tiêu dùng, tuy là lực lư ng đông đ o trong xã hội, nhưng xuất phát từ
việc luôn thiếu hụt những thông tin và kiến thức v hàng hoá, dịch vụ, cộng với đặc
điểm riêng lẻ của quan hệ tiêu dùng nên người tiêu dùng luôn là chủ thể yếu thế hơn
trong mối quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. Cũng chính
vì sự yếu thế đó, mà không ít trường h p người tiêu dùng đã trở thành nạn nhân của
những hành vi gian lận, lừa đ o. Thực trạng này đã và đang diễn ra khá phổ biến
trước sự ph n kháng yếu ớt của người tiêu dùng.
Trong quan hệ tiêu dùng, thông tin là một yếu tố vô cùng quan trọng. Người
tiêu dùng chỉ có thể chủ động tham gia vào thị trường nếu họ đư c trang bị đầy đủ
thông tin v hàng hóa, dịch vụ và nhà cung cấp…Do vậy, để tạo lập và b o đ m sự
bình đẳng trong quan hệ giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh, cần
thiết ph i có sự can thiệp mạnh mẽ của pháp luật để b o vệ các quy n và l i ích h p
pháp của người tiêu dùng và cũng là để b o vệ sự phát triển b n vững của xã hội.
ởi vậy, quy n đư c thông tin v hàng hoá, dịch vụ là một trong tám quy n cơ
b n của người tiêu dùng, đư c ghi nhận trong b n hướng dẫn b o vệ người tiêu
dùng của Liên h p quốc năm 1985. Tại Việt Nam, Luật o vệ quy n l i người tiêu
dùng năm 2010 cũng ghi nhận người tiêu dùng có quy n đư c thông tin. Ngoài ra
quy n đư c thông tin của người tiêu dùng còn quy định trong nhi u văn b n pháp
luật khác.
Tuy nhiên, hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành v b o đ m quy n đư c
thông tin của người tiêu dùng còn tồn tại một số hạn chế, Luật o vệ quy n l i
ngươi tiêu dùng chưa phát huy đư c nhi u tác dụng, quy n đư c thông tin của
người tiêu dùng chưa đư c b o đ m trên thực tế. Nhi u tổ chức, cá nhân s n xuất,
kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đưa thông tin gian dối, sai lệch v chất lư ng, công
dụng, nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá, dịch vụ, gây nhầm lẫn và lừa dối người tiêu
dùng. Ngoài ra, nhi u tổ chức, cá nhân kinh doanh thực hiện chưa đầy đủ chế độ
hóa đơn chứng từ, không cung cấp bằng chứng giao dịch cho người tiêu dùng…dẫn
đến quy n và l i ích của người tiêu dùng bị thiệt hại nghiêm trọng.
Vì vậy, nghiên cứu những vấn đ lý luận v quy n đư c thông tin và thực tiễn
áp dụng pháp luật trong việc b o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu dùng, từ
đó đưa ra một số gi i pháp nhằm đ m b o thực thi quy n đư c thông tin của người
tiêu dùng Việt Nam trong n n kinh tế thị trường là rất cần thiết.
2
Xuất phát từ yêu cầu này, tác gi quyết định chọn đ tài: ảo đảm quyền
được thông tin của người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu thực
hiện luận văn Thạc sĩ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Qua quá trình kh o sát v tình hình nghiên cứu, tác gi nhận thấy, trong các
công trình khoa học đã công bố trước đây, vấn đ b o đ m quy n đư c thông tin
của người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam, hầu như chưa có công trình khoa học
nào nghiên cứu chuyên sâu, đầy đủ v vấn đ này.
o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu dùng là một nội dung nghiên
cứu tương đối mới ở nước ta. Có thể thấy, gần đây để phục vụ cho việc xây dựng dự
th o Luật o vệ quy n l i người tiêu dùng và đặc biệt kể từ sau khi Luật o vệ
quy n l i người tiêu dùng đư c ban hành thì vấn đ này mới đư c xã hội và các nhà
khoa học quan tâm. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu như:
- Đ tài của Viện Khoa học pháp lý - ộ Tư Pháp (2008), Nghiên cứu hoàn
thiện cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường ở Việt
Nam, do tác gi Đinh Thị Mai Phương làm chủ nhiệm đ tài. Tuy nhiên, kết qu của
công trình nghiên cứu này chủ yếu đ cập đến cơ chế b o đ m các quy n của người
tiêu dùng nói chung, còn cơ sở lý luận v quy n đư c thông tin, cơ chế b o đ m
quy n đư c thông tin của người tiêu dùng hầu như chưa đư c nghiên cứu.
- Dương Thuý Diễm (2009), Pháp luật về bảo vệ quyền của người tiêu dùng
thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật
TP.HCM. Luận văn chủ yếu đi vào phân tích những bất cập của pháp luật trong việc
b o vệ quy n l i của người tiêu dùng, từ đó đưa ra gi i pháp hoàn thiện pháp luật.
Điểm chú ý của tác gi là nêu quan điểm v người tiêu dùng có phạm trù rộng hơn
so với khái niệm người tiêu dùng trong Pháp lệnh o vệ quy n l i người tiêu dùng
năm 1999. Theo đó, những ai mua hoặc sử dụng hàng hóa dịch vụ trên thị trường
đ u là người tiêu dùng không cần quan tâm đến mục đích là tiêu dùng hay thương
mại. Tuy nhiên, vấn đ pháp lý v quy n đư c thông tin của người tiêu dùng thì tác
gi chỉ mới dừng lại ở mức độ khái quát.
- Phạm Thị Thanh Nhàn (2010), Pháp Luật về hợp đồng theo mẫu và vấn đề
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật
TP.HCM. Đ tài này tập trung nghiên cứu những vấn đ lý luận và thực tiễn áp
dụng của h p đồng mẫu trong việc b o vệ quy n l i người tiêu dùng, không bàn
đến việc b o đ m quy n đư c thông tin của người tiêu dùng.