Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng các bài thí nghiệm trên máy tiện cnc model ck 6132 phục vụ công tác đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp
PREMIUM
Số trang
168
Kích thước
2.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
732

Xây dựng các bài thí nghiệm trên máy tiện cnc model ck 6132 phục vụ công tác đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

------------------------------------------------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

ĐỀ TÀI

XÂY DỰNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM TRÊN

MÁY TIỆN CNC MODEL CK6132 PHỤC VỤ CÔNG TÁC

ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ

VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP

NGUYỄN VĂN TƯỞNG

THÁI NGHUYÊN -2011

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

------------------------------------------------------

NGUYỄN VĂN TƯỞNG

ĐỀ TÀI

XÂY DỰNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM TRÊN

MÁY TIỆN CNC MODEL CK6132 PHỤC VỤ CÔNG TÁC

ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ

VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN

GS.TS. Trần Văn Địch Nguyễn Văn Tưởng

KHOA ĐÀO TẠO SĐH BGH TRƯỜNG ĐHKTCN

THÁI NGHUYÊN -2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 1 http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những kết quả có được trong Luận văn “ Xây dựng các bài

thí nghiệm trên máy tiện CNC Model CK 6132 phục vụ công tác đào tạo tại

Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp” là do bản thân tôi thực hiện

dưới sự hướng dẫn của thầy giáo GS.TS Trần Văn Địch và sự cộng tác giúp đỡ của các

thầy giáo trong khoa cơ khí trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp nên

đề tài được hoàn thành kịp tiến độ được giao. Ngoài phần tài liệu tham khảo đã được

liệt kê, các số liệu và kết quả thực nghiệm là trung thực và chưa được ai công bố trong

bất cứ công trình nào khác.

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011

Ngƣời thực hiện

Nguyễn Văn Tƣởng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn GS. TS. Trần

Văn Địch. Những gợi ý và sự giúp đỡ lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp, sự hướng

dẫn tận tình và sự ủng hộ thường xuyên cũng như sự động viên của thầy trong quá trình

thực hiện luận văn.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự cộng tác hỗ trợ từ Phòng thực hành CNC

thuộc Trung tâm thực hành - Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp và

Phòng thí nghiệm đo lường chính xác thuộc Khoa cơ khí – Trường Đại học Bách Khoa

Hà Nội.

Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn đặc biệt tới những người than trong gia đình, bạn

bè đồng nghiệp đã quan tâm ủng hộ nhiệt tình để tôi hoàn thành tốt luận văn của mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011

Người thực hiện

Nguyễn Văn Tƣởng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 3 http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NC Numerical Control Điều khiển số

CAD Computer Aided Design Thiết kế với sự trợ giúp của máy tính

CAM Computer Aided Manufacturing Sản xuất có sự trợ giúp của máy tính

CNC Computer Numerical Control Điều khiển số bằng máy tính

2D 2 Dimension Không gian 2 chiều

3D 3 Dimension Không gian 3 chiều

PP Post Processor Hậu xử lý

CLD Cutter Location Data Chương trình xử lý

PC Personal Computer Máy tính cá nhân

PLC Programmable Logic Controller Bộ điều khiển PLC

FMS Flexible manufacturing system Hệ thống sản xuất linh hoạt

CIM Computer Integrated manufacturing Hệ thống sản xuất tích hợp

with planning, design and manufacturing

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 4 http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1 : Các giá trị Ra, Rz và chiều dài chuẩn l ứng với các cấp độ nhám bề mặt

Bảng 3.2. Bảng kết quả đo được 22 thông số hình học bề mặt

Bảng 3.3 . Bảng giá trị kết quả đo độ nhám 15 chi tiết bài thí nghiệm 1

Bảng 3.4 . Bảng giá trị kết quả đo độ nhám 15 chi tiết bài thí nghiệm 6

Bảng 3.5.Bảng giá trị kết quả đo độ chính xác kích thước 15 chi tiết bài thí nghiệm 1

Bảng 3.5.Bảng giá trị kết quả đo độ chính xác kích thước 15 chi tiết bài thí nghiệm 6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 5 http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ

Hình 1.1. Hệ trục toạ độ của máy CNC

Hình 1.2. Quy tác bàn tay phải

Hình 1.3. Hệ toạ độ của máy CNC khi chi tiết chuyển động thay cho dụng cụ cắt

Hình 1.4.Điểm M củ a máy khoan và phay

Hình 1.5. Điểm M củ a máy tiện

Hình 1.6. Điểm gốc của chi tiết W

Hình 1.7. Điểm chuẩn P của dao

Hình 1.8. Điểm của giá dao T và điểm gá dao N

Hình 1.9. Điểm điều chỉnh dao E

Hình 1.10. Điểm gá đặt A

Hình 1.11. Điểm O của chương trình

Hình 1.12. Điều khiển điểm- điểm

Hình 1.13. Điều khiển đường thẳng

Hình 1.14. Điều khiển theo contour 2D

Hình 1.15. Điều khiển contour 2

2

1

D

Hình 1.16. Điều khiển contour 3D

Hình 1.16. Điều khiển contour 3D

Hình 1.17. Điều khiển contour 4D và 5D

Hình 1.18. Sơ đồ quỹ đạo của tâm dao

Hình 1.19. Ghi kích thước tuyệt đối

Hình 1.20. Ghi kích thước tương đối

Hình 2.1. Cấu tạo máy tiện CNC model CK1632

Hình 2.2. Các điểm chuẩn của máy

Hình 2.3. Chạy dao nhanh G00

Hình 2.4. Ví dụ quá trình chạy dao nhanh G00

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 6 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 2.5. Nội suy theo đường thẳng G01

Hình 2.6. Ví dụ quá trình gia công theo G01

Hình 2.7.Nội suy theo G02

Hình 2.8.Nội suy theo G03

Hình 2.9. Cách xác định chiều G02 và G03

Hình 2.10. Chương trình gia công với G02, G03

Hình 2.11.Nội suy theo cung tròn đi qua 3 điểm G05

Hình 2.12. Nội suy theo đường elip G6.2 và G6.3

Hình 2.13. Cách xác định chiều G6.2 và G6.3

Hình 2.14. Cách xác định góc nghiêng Q theo G6.2 và G6.3

Hình 2.15. Quá trình gia công theo G6.2

Hình 2.15. Quá trình gia công theo G6.2

Hình 2.16. Nội suy theo đường Parabol theo chiều kim đồng hồ G7.3

Hình 2.17. Nội suy theo đường Parabol theo ngược chiều kim đồng hồ G7.3

Hình 2.18. Cách xác định chiều quay của parabol giữa G7.2 và G7.3

Hình 2.19. Ví dụ quá trình gia công theo parabol G7.3

Hình 2.20. Vát mép từ đường thẳng tới đường thẳng

Hình 2.21. Vát mép từ đường thẳng tới cung tròn

Hình 2.22. Vát mép từ cung tròn đến cung tròn

Hình 2.23. Vát mép từ cung tròn đến đường thẳng

Hình 2.24. Bo cung tròn từ đường thẳng tới đường thẳng

Hình 2.25. Bo cung tròn từ đường thẳng tới cung tròn

Hình 2.26. Bo cung từ cung tròn đến cung tròn

Hình 2.27. Bo cung từ cung tròn đến đường thẳng

Hình 2.28. Tự động bù dao theo G36, G37

Hình 2.29. Chu trình tiện trụ hướng trục

Hình 2.30. Chu trình tiện côn hướng trục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 7 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 2.31. Ví dụ quá trình gia công theo G90

Hình 2.32. Chu trình tiện trụ hướng kính

Hình 2.33. Chu trình tiện trụ hướng kính

Hình 2.34. Ví dụ chu trình tiện hướng kính G94

Hình 2.35.Chu trình tiện thô hướng trục G71

Hình 2.36. Ví dụ quá trình gia công sử dụng chu trình tiện thô hướng trục G71

Hình 2.37. Chu trình tiện thô hướng kính

Hình 2.38. Ví dụ quá trình gia công sử dụng chu trình tiện thô hướng kính G72

Hình 2.39. Chu trình tiện thô theo biên dạng G73

Hình 2.40. Ví dụ quá trình gia công sử dụng chu trình tiện thô theo biên dạng G73

Hình 2.41. Chu trình tiện cắt rãnh hướng trục G74

Hình 2.42. Ví dụ quá trình gia công sử dụng chu trình cắt rãnh hướng trục G74

Hình 2.43. Chu trình tiện cắt rãnh hướng kính G75

Hình 2.44. Ví dụ quá trình gia công sử dụng chu trình cắt rãnh hướng kính G75

Hình 2.45. Tiện ren với bước không đổi G32

Hình 2.45. Ví dụ quá trình gia công tiện ren với bước không đổi G32

Hình 2.46. Tiện ren với bước thay đổi G34

Hình 2.47. Ví dụ quá trình ta rô ren G33

Hình 2.48. Chu trình tiện ren G92

Hình 2.49. Ví dụ chu trình tiện ren với G92

Hình 2.50. Chu trình tiện ren hỗn hợ p G76

Hình 2.51. Ví dụ quá trình tiện ren hỗn hợp G76

Hình 3.1. Bản vẽ chi tiết gia công bài thí nghiệm 1

Hình 3.2. Bản vẽ chi tiết gia công bài thí nghiệm 2

Hình 3.3. Bản vẽ chi tiết gia công bài thí nghiệm 3

Hình 3.4. Bản vẽ chi tiết gia công bài thí nghiệm 4

Hình 3.5. Bản vẽ chi tiết gia công bài thí nghiệm 5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 8 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.6. Bản vẽ chi tiết gia công bài thí nghiệm 6

Hình 3.7. Bản vẽ chi tiết gia công bài thí nghiệm 7

Hình 3.8. Bản vẽ chi tiết gia công bài thí nghiệm 8

Hình 3.9. Mô phỏng quá trình gia công

Hình 3.10. Hộp thoại kết nối dữ liệu từ phần mềm TDcomm2 sang máy tiện CNC

Model CK 6132

Hình 3.11. Hộp thoại hiển thị chương trình các bài thí nghiệm

Hình 3.12. Hộp thoại hiển thị chương trình bài thí nghiệm 1

Hình 3.13. Xác định điểm W của chi tiết gia công

Hình 3.14. Hộp thoại Offset dao

Hình 3.15. Ảnh chụp quá trình gia công bài thí nghiệm 1

Hình 3.16. Độ nhám bề mặt

Hình 3.17. Máy đo độ nhám Mitutoyo SJ- 400

Hình 3.18. Đầu đo thực hiện đo độ nhám

Hình 3.19. Đồ thị thể hiện hình dáng hình học bề mặt gia công

Hình 3.20. Đồ thị biểu diễn giá trị giữa các lần đo độ nhám theo Ra bài thí nghiệm 1

Hình 3.21. Đồ thị biểu diễn giá trị giữa các lần đo độ nhám theo Rz bài thí nghiệm 1

Hình 3.22. Đồ thị biểu diễn giá trị giữa các lần đo độ nhám theo Ra bài thí nghiệm 6

Hình 3.23. Đồ thị biểu diễn giá trị giữa các lần đo độ nhám theo Rz bài thí nghiệm 6

Hình 3.24. Thước kẹp điện tử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 9 http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

Lời cam đoan 1

Lời cảm ơn 2

Danh mục các chữ viết tắt 3

Danh mục các bảng 4

Danh mục hình vẽ, đồ thị 5

Mục lục 9

Phần mở đầu 12

Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRÊN MÁY CNC 15

1.1. Giới thiệu về máy công cụ thông thường, NC và CNC 15

1.1.1. Máy công cụ thông thường 15

1.1.2. Máy công cụ NC 15

1.1.3. Máy công cụ CNC 15

1.2. Hệ trục toạ độ của máy công cụ CNC 16

1.3. Các điểm chuẩn của máy công cụ CNC 18

1.3.1. Điểm chuẩn của máy M (điểm gốc O của máy) 18

1.3.2. Điểm gốc của chi tiết W 19

1.3.3. Điểm chuẩn của dao P 19

1.3.4. Điểm chuẩn của giá dao T và điểm gá dao N 20

1.3.5. Điểm điều chỉnh dao E 20

1.3.6. Điểm gá đặt A 20

1.3.7. Điểm O của chương trình 21

1.4. Các dạng điều khiển của máy công cụ CNC 21

1.4.1. Điều khiển theo điểm- điểm 21

1.4.2. Điều khiển theo đường thẳng 22

1.4.3. Điều khiển theo biên dạng (điều khiển theo contour) 22

1.5. Quỹ đạo gia công 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.6. Cách ghi kích thước của chi tiết 26

1.6.1. Ghi kích thước tuyệt đối 26

1.6.2. Ghi kích thước tương đối 26

1.7. Các chức năng G 27

1.8. Các chức năng phụ M 29

1.9. Một số ký hiệu địa chỉ khác 30

1.10. Chương trình NC 30

1.11. Các phương pháp lập trình 31

1.11.1. Lập trình bằng tay 31

1.11.2. Lập trình bằng máy 31

1.12. Các hình thức tổ chức lập trình 32

1.12.1. Lập trình tại phân xưởng 32

1.12.2. Lập trình trong chuẩn bị sản xuất 32

Chƣơng 2 :GIỚI THIỆU VỀ MÁY TIỆN CNC MODEL CK6132 34

2.1. Giới thiệu đặc điểm chung và các thông số kỹ thuật của máy tiện CNC

CK6132

34

2.1.1. Đặc điểm chung về máy tiện CNC CK6132 34

2.1.2. Các thông số kỹ thuật của máy tiện CNC CK6132 35

2.2. Lập trình với hệ điều khiển GSK 980TDa series Turning CNC System 36

2.2.1. Bảng điều khiển của máy tiện CNC GSK980Tda 36

2.2.2. Hệ trục tọa độ và các điểm chuẩn 43

2.2.3. Cấu trúc chương trình NC 43

2.2.4. Các chức năng mã lệnh G 44

2.2.5. Các chức năng M 74

Chƣơng 3 : XÂY DỰNG CÁC THÍ NGHIỆM TRÊN MÁY TIỆN CNC

MODEL CK 6132

76

3.1. Tổng quan về quá trình dạy và học 76

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 11 http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc dạy học 76

3.1.2. Phương pháp dạy học 79

3.1.3. Phương tiện dạy học 84

3.2. Cơ sở xây dựng các bài thí nghiệm 86

3.2.1. Giới thiệu chung về trường Cao dẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp 86

3.2.2. Đề cương chương trình đào tạo học phần thực hành trên máy tiện CNC 87

3.2.3. Đội ngũ giáo viên 89

3.2.4. Trình độ của sinh viên 89

3.2.5. Điều kiện và cơ sở vật chất 89

3.3. Nguyên tắc xây dựng các bài thí nghiệm 90

3.3.1. Phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học và môn học 90

3.3.2. Đơn giản và hiệu quả trong quá trình thí nghiệm 90

3.4. Xây dựng các bài thí nghiệm trên máy tiện CNC Model CK 6132 91

3.4.1. Lập trình các bài thí nghiệm 91

3.4.2. Trình tự các bước tiến hành các bài thí nghiệm 141

3.5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 147

3.5.1. Chất lượng bề mặt 147

3.5.2. Độ chính xác gia công 153

3.5.3.Kiểm tra độ nhám và độ chính xác kích thước của sản phẩm 155

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 163

TÀI LIỆU THAM KHẢO 164

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!