Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng các giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tại Đầm Thị Nai, Tỉnh Bình Định
PREMIUM
Số trang
136
Kích thước
5.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1917

Xây dựng các giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tại Đầm Thị Nai, Tỉnh Bình Định

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NHA TRANG

XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN

NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI ðẦM THỊ NẠI, TỈNH BÌNH ðỊNH

Chuyên ngành : Kỹ thuật khai thác thủy sản

Mã số : 62 62 03 04

Khánh Hòa - 2013

TRẦN VĂN VINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. HOÀNG HOA HỒNG

TS. PHAN TRỌNG HUYẾN

ii

LỜI CAM ðOAN



Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi thực

hiện dưới sự giúp ñỡ của thầy giáo hướng dẫn. Các số liệu, kết quả nêu trong luận

án là trung thực, không trùng lặp với bất cứ các ñề tài của tác giả nào và chưa từng

ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung và kết quả của mình./.

Người cam ñoan

Trần Văn Vinh

iii

LỜI CÁM ƠN



Với sự phấn ñấu và nỗ lực của bản thân, cùng với sự dạy dỗ, hướng dẫn tận

tình, chỉ bảo của các thầy giáo và sự giúp ñỡ các ban ngành trong tỉnh Bình ðịnh,

bà con ngư dân và các ñồng nghiệp ñến nay luận án ñã ñược hòan thành.

Cám ơn Ban Giám hiệu Trường ðại học Nha Trang, Viện Khoa học và công

nghệ khai thác thủy sản, Khoa Sau ðại Học ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ trong học tập,

nghiên cứu và thực hiện Luận án.

Xin tỏ lòng biết ơn Thầy giáo hướng dẫn TS.Hoàng Hoa Hồng, Thầy giáo

TS. Phan Trọng Huyến và các thầy giáo giảng dạy tại Viện Khoa học và công nghệ

khai thác thủy sản và các thầy giáo, các chuyên gia trong ngành thủy sản Việt Nam.

Trân trọng cám ơn sự giúp ñỡ quý báu của UBND tỉnh Bình ðịnh, Sở Nông

nghiệp và phát triển nông thôn Bình ðịnh, Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi

thủy sản Bình ðịnh, UBND huyện Tuy Phước, UBND thành phố Quy Nhơn,

UBND các xã, phường và cộng ñồng dân cư ven ñầm Thị Nại ñã cung cấp thông

tin, tư liệu và giúp cho tôi tìm hiểu thực tế, nghiên cứu và xây dựng các giải pháp

bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, ñóng góp vào sự phát triển nghề cá có hiệu

quả và bền vững tại ñầm Thị Nại, tỉnh Bình ðịnh.

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN ...................................................................................................... ii

LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................... iii

MỤC LỤC................................................................................................................. iv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................v

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ ðỒ THỊ ..................................... vi

MỞ ðẦU.....................................................................................................................1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU ...................................6

1.1. ðiều kiện tự nhiên ñầm Thị Nại ....................................................................6

1.2. Nguồn lợi thủy sản vùng nước ñầm Thị Nại .................................................9

1.3. Các hệ sinh thái ñặc trưng trong ñầm Thị Nại.............................................10

1.4. Tổng quan về tình hình nghiên cứu.............................................................12

1.5. Những vấn ñề ñặt ra cần tiếp tục nghiên cứu ..............................................42

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................44

2.1. Sơ ñồ khối nội dung nghiên cứu..................................................................44

2.2. Tiếp cận nghiên cứu ....................................................................................45

2.3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................48

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................56

3.1. Các vấn ñề về kinh tế - xã hội có liên quan ..................................................56

3.2. Hiện trạng khai thác thủy sản và những tác ñộng .........................................61

3.3. Các hoạt ñộng khác tác ñộng ñến nguồn lợi thủy sản trên ñầm Thị Nại .......83

3.4. Công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tại ñầm Thị Nại................90

3.5. Các giải pháp về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tại ñầm Thị Nại ...96

KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT....................................................................................118

1. Kết luận .........................................................................................................118

2. ðề xuất những nghiên cứu tiếp theo .............................................................119

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ....................................121

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................122

PHỤ LỤC................................................................................................................127

Trang

v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TIẾNG VIỆT

- BVNL : Bảo vệ nguồn lợi

- BVNLTS : Bảo vệ nguồn lợi thủy sản

- PTNT : Phát triển nông thôn

- UBND : Ủy ban nhân dân

TIẾNG ANH

- SCAFI : Strengthening of Capture Fisheries Management ( Dự án Tăng cường

năng lực khai thác thủy sản )

- FAO : Food and Agriculture Organization ( Tổ chức Nông nghiệp và lương thực)

- UNCED : United Nations Conference on Environment and Development ( Hội

nghị về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc)

- CoCRF : Code of Conduct for Responsible Fisheries ( Quy tắc ứng xử cho nghề

cá có trách nhiệm )

- UNCLOS, 1982 : United Nations Convention on the Law of the Sea, 1982 (Công

ước Liên hợp quốc về Luật biển, năm 1982 )

- CITES : Convention on International Trade in Endangered Species of Wild

Fauna and Flora ( Công ước quốc tế về buôn bán các loài ñộng, thực vật hoang

dã )

- SEAFDEC: Southeast Asian Fisheries Development Center ( Trung tâm Phát

triển nghề cá ðông Nam Á )

- ICLARM : International Centre for Living Aquatic Resources Management

(Trung tâm quốc tế về quản lý nguồn lợi thủy sản )

- GEF : Global Environment Fund ( Quỹ Môi trường toàn cầu )

- MSY : Maximum Sustainable Yield ( Sản lượng bền vững tối ña )

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ ðỒ THỊ

Tên bảng biểu Trang

Bảng 1.1. Một số mô hình ñồng quản lý nguồn lợi thủy sản do FSPS II tài

trợ

29

Bảng 3.1. Dân số và lao ñộng các xã, phường quanh ñầm Thị Nại năm

2010

56

Bảng 3.2. Diện tích, dân số và cơ cấu nghề nghiệp các xã, phường quanh

ñầm Thị Nại

58

Bảng 3.3. Tỉ lệ hộ nghèo các xã, phường quanh ñầm Thị Nại năm 2010 59

Bảng 3.4. Thu nhập bình quân năm 2010 tại các xã, phường quanh ñầm

Thị Nại

60

Bảng 3.5. Cơ cấu tàu thuyền gắn máy khai thác theo nghề tại các ñịa

phương năm 2010

61

Bảng 3.6. Phân bố tàu thuyền khai thác thủy sản theo nhóm chiều dài 62

Bảng 3.7. Phân bố tàu thuyền khai thác thủy sản theo nhóm công suất 62

Bảng 3.8. Phân bố tàu thuyền gắn máy và không gắn máy khai thác thủy

sản theo nghề khai thác năm 2010

64

Bảng 3.9. Phân bố nghề khai thác thủy sản của ñịa phương theo tàu

thuyền

65

Bảng 3.10. Sản phẩm khai thác trong một ngày ñêm của 01 thuyền nghề 66

Bảng 3.11. Vùng khai thác của các loại nghề trên ñầm Thị Nại 66

Bảng 3.12. Sản lượng và cường lực khai thác trên ñầm Thị Nại

từ năm 2005 ñến 2011

72

Bảng 3.13. Sản lượng và cường lực khai thác tại vùng 1 từ năm 2005 ñến

2011

73

Bảng 3.14. Sản lượng và cường lực khai thác tại vùng 2 từ năm 2005 ñến

2011

73

Bảng 3.15. Sản lượng và cường lực khai thác tại vùng 3 từ năm 2005 ñến

2011

73

vii

Bảng 3.16. Sản lượng và cường lực khai thác tại vùng 4 từ năm 2005 ñến

2011

74

Bảng 3.17. Bảng tính MSY và fMSY theo mô hình Fox và Schaefer dựa

vào sản lượng và cường lực khai thác tại vùng 1

75

Bảng 3.18. Bảng tính MSY và fMSY theo mô hình Fox và Schaefer dựa

vào sản lượng và cường lực khai thác tại vùng 2

77

Bảng 3.19. Bảng tính MSY và fMSY theo mô hình Fox và Schaefer dựa

vào sản lượng và cường lực khai thác tại vùng 3

78

Bảng 3.20. Bảng tính MSY và fMSY theo mô hình Fox và Schaefer dựa

vào sản lượng và cường lực khai thác tại vùng 4

80

Bảng 3.21. Diện tích nuôi trồng thủy sản ñầm Thị Nại năm 2010 83

Bảng 3.22. Diện tích nuôi tôm bị bệnh năm 2010 tỉnh Bình ðịnh 84

Bảng 3.23. Lưu lượng nước thải của một số cơ sở công nghiệp

tại thành phố Quy Nhơn

87

Bảng 3.24. Các loại thuốc thực vật nông dân thường sử dụng 88

Bảng 3.25. Số phiếu ñiều tra tại các xã 90

Bảng 3.26. ðánh giá về sự thay ñổi môi trường thủy sản tại ñầm Thị Nại 91

Bảng 3.27. ðánh giá về sự thay ñổi nguồn lợi thủy sản tại ñầm Thị Nại 91

Bảng 3.28. Các hình thức khai thác ảnh hưởng ñến môi trường và nguồn

lợi thủy sản tại ñầm Thị Nại

91

Bảng 3.29. Khai thác ñối tượng thủy sản ảnh hưởng ñến sự suy giảm

nguồn lợi thủy sản tại ñầm Thị Nại

92

Bảng 3.30. ðánh giá về công tác bảo vệ nguồn lợi của chính quyền và

cộng ñồng dân cư quanh ñầm Thị Nại

92

Bảng 3.31. Sự tham gia và năng lực của cộng ñồng trong việc bảo vệ và

phát triển nguồn lợi thủy sản

93

Bảng 3.32. Số lượt ñề xuất của cộng ñồng trong việc bảo vệ và phát triển

nguồn lợi thủy sản tại ñầm Thị Nại

93

Bảng 3.33. Tọa ñộ các ñiểm ño ñạc vùng nước ñầm Thị Nại 99

viii

Bảng 3.34. Bố trí số tàu và nghề khai thác theo phân vùng khai thác vùng

nước ñầm Thị Nại

102

Bảng 3.35. Thống kê báo cáo kết quả của Nhóm hạt nhân ñồng quản lý

04 xã

112

Bảng 3.36. ðánh giá nhận thức của cộng ñồng về mô hình ñồng quản lý

nguồn lôi thủy sản khu vực Bắc ñầm Thị Nại

115

Tên hình vẽ, ñồ thị Trang

Hình 1.1. Bản ñồ khu vực ñầm Thị Nại 7

Hình 2.1. Sơ ñồ khối nội dung nghiên cứu 44

Hình 2.2. Mối tương quan giữa ñồng quản lý, quản lý dự trên cộng ñồng

và quản lý của Chính phủ ( Pomeroy and Berkes, 1997) 46

Hình 2.3. ðồ thị minh họa tính chất khác nhau giữa hai mô hình Fox và

mô hình Schaefer 52

Hình 3.1. Sơ ñồ phân bố các xã, phường quanh ñầm Thị Nại 57

Hình 3.2. Cơ cấu nông nghiệp và thủy sản các xã, phường quanh ñầm Thị

Nại 58

Hình 3.3. Tàu thuyền gắn máy khai thác trên ñầm Thị Nại 63

Hình 3.4. Thuyền không gắn máy khai thác trên ñầm Thị Nại 63

Hình 3.5. Tỉ lệ nghề khai thác thủy sản theo tàu thuyền của các xã,

phường tại ñầm Thị Nại năm 2010 64

Hình 3.6. Lồng xếp khai thác thủy sản của các xã, phường tại ñầm Thị

Nại 67

Hình 3.7. Lưới rê ba lớp khai thác thủy sản của các xã, phường tại ñầm

Thị Nại 69

Hình 3.8. Mô phỏng nguyên lý hoạt ñộng của xiết máy 70

Hình 3.9. Thuyền xiết máy khai thác thủy sản tại ñầm Thị Nại 70

Hình 3.10. Bộ dụng cụ gồm : lưới, bộ kích ñiện và bình ắc quy trên

thuyền thủ công 70

ix

Hình 3.11. Khai thác thủy sản bằng xiết ñiện trên thuyền thủ công 71

Hình 3.12. ðồ thị biểu diễn sản lượng trên cường lực khai thác tại ñầm

Thị Nại từ năm (2005 ÷ 2011) 72

Hình 3.13. ðồ thị biểu diễn mối tương quan giữa cường lực khai thác và

hiệu quả khai thác theo mô hình Fox vùng 1 74

Hình 3.14. ðồ thị biểu diễn mối tương quan giữa cường lực khai thác

và hiệu quả khai thác theo mô hình Shaefer vùng 1 75

Hình 3.15. ðồ thị biểu diễn mối tương quan giữa cường lực khai thác và

hiệu quả khai thác theo mô hình Fox vùng 2 76

Hình 3.16. ðồ thị biểu diễn mối tương quan giữa cường lực khai thác và

hiệu quả khai thác theo mô hình Shaefer vùng 2 76

Hình 3.17. ðồ thị biểu diễn mối tương quan giữa cường lực khai thác

và hiệu quả khai thác theo mô hình Fox vùng 3 78

Hình 3.18. ðồ thị biểu diễn mối tương quan giữa cường lực khai thác

và hiệu quả khai thác theo mô hình Shaefer vùng 3 78

Hình 3.19. ðồ thị biểu diễn mối tương quan giữa cường lực khai thác

và hiệu quả khai thác theo mô hình Fox vùng 4 79

Hình 3.20. ðồ thị biểu diễn mối tương quan giữa cường lực khai thác

và hiệu quả khai thác theo mô hình Shaefer vùng 4 79

Hình 3.21. Vùng nuôi ven ñầm Thị Nại 84

Hình 3.22. ðăng chắn nuôi trồng thủy sản trên ñầm Thị Nại 85

Hình 3.23. Sơ ñồ cơ cấu tổ chức mô hình ñồng quản lý nguồn lợi thủy sản

ñầm Thị Nại 106

Hình 3.24. Sơ ñồ tổ chức mô hình ñồng quản lý nguồn lợi thủy sản

khu vực Bắc ñầm Thị Nại 108

1

MỞ ðẦU



1. Tính cấp thiết của luận án

Ở Việt Nam, các ñầm phá tiêu biểu phân bố ở dải ven bờ miền Trung từ Huế

ñến Ninh Thuận [30] bao gồm các ñầm nổi tiếng như ñầm Nại (Ninh Thuận), Thuỷ

Triều (Khánh Hòa), Ô Loan ( Phú Yên), Cù Mông (Phú Yên), Trà Ổ (Bình ðịnh),

Nước Ngọt ( ðề Gi - Bình ðịnh ), Thị Nại ( Bình ðịnh), Nước Mặn (Quảng Ngãi),

An Khê (Quảng Ngãi), Trường Giang (Quảng Ngãi), Lăng Cô ( Thừa Thiên Huế)

và Tam Giang - Cầu Hai ( Thừa Thiên Huế) với tổng diện tích vào khoảng 448 km2

.

Lớn nhất trong số ñó và cũng thuộc loại lớn nhất thế giới là hệ ñầm phá Tam Giang

- Cầu Hai, chạy dài 67 km, rộng (1÷10) km và có diện tích vào khoảng 216 km2

.

Các ñầm phá trên phân bố khá ñều trên khoảng chiều dài chừng 700 km ñường bờ

biển và chiếm khoảng 21% chiều dài ñường bờ biển nước ta.

ðầm Thị Nại nằm ở cực nam tỉnh Bình ðịnh, bao bọc bởi thành phố Quy Nhơn

và huyện Tuy Phước, ñầm thông với vịnh Quy Nhơn và hướng ra biển. ðầm Thị

Nại thuộc loại ñầm kín, ñựơc che chắn với biển bởi bán ñảo Phương Mai dọc theo

phía ñông. Với diện tích là 5060 ha, chiều dài là 16 km, cửa ñầm thông với vịnh

Quy Nhơn có chiều rộng (400÷500) m. Sự giao thoa nước giữa ñầm và biển chủ yếu

xảy ra dưới tác ñộng của hai quá trình : truyền triều và nuớc sông ñổ vào ñầm ra

vịnh và biển. Vào mùa khô nước biển có khả năng thâm nhập sâu vào vùng ñầm.

Nhưng vào mùa mưa, khi nước sông Côn và các sông nhỏ khác ñổ vào ñầm thì hầu

hết diện tích ñầm bị bao phủ bởi nước ngọt.

ðây là một trong những ñầm phá thể hiện những nét ñặc trưng về một hệ sinh

thái của vùng ñất ngập nước ở khu vực miền Trung Việt Nam. Khu vực này có yếu

tố sông họat ñộng mạnh vào mùa mưa và yếu tố biển họat ñộng mạnh vào mùa khô.

Các yếu tố sông và biển ở trên ñã tạo nên các vùng nước ngọt, nước lợ, nước mặn

theo mùa. Tùy theo vị trí của bãi so với vị trí của sông và mép nước biển nguồn

nước trên ngấm vào ñất tạo ra những vùng ñất nhiễm mặn khác nhau và ở ñó có

những thảm thực vật và các lọai ñộng vật tương ứng thích hợp với môi trường sống.

2

Vai trò của ñầm Thị Nại rất quan trọng trong ñời sống cho những cộng ñồng dân cư

ở khu vực ven biển huyện Tuy Phước và thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình ðịnh

như:

- Hạn chế ảnh hưởng lũ lụt: Bằng cách giữ và ñiều hoà lượng nước mưa như

“bồn chứa” tự nhiên, giải phóng nước lũ từ từ và có thể làm giảm hoặc hạn

chế lũ lụt ở vùng hạ lưu.

- Ổn ñịnh vi khí hậu: Do chu trình trao ñổi chất và nước trong các hệ sinh thái,

nhờ lớp phủ thực vật của ñất ngập nước, sự cân bằng giữa O2 và CO2 trong

khí quyển khiến vi khí hậu ñịa phương ñược ổn ñịnh ñặc biệt là nhiệt ñộ và

lượng mưa.

- Chống sóng, bão, ổn ñịnh bờ biển và chống xói mòn nhờ lớp phủ thực vật

ñặc biệt là rừng ngập mặn ven biển, thảm cỏ...có tác dụng làm giảm sức gió

của bão và bào mòn ñất của dòng chảy mặt.

- Xử lý nước, giữ lại chất cặn, chất ñộc và ñược coi như “bể lọc” tự nhiên, nó

có tác dụng giữ lại những chất lắng ñọng và chất ñộc (chất thải sinh hoạt và

công nghiệp).

- Giữ lại chất dinh dưỡng, làm nguồn phân bón cho cây và thức ăn của các

sinh vật sống trong hệ sinh thái ñó.

Khu vực ñầm Thị Nại là thủy vực khá lớn có vai trò kinh tế quan trọng ñối với

toàn tỉnh; nơi ñây có cảng biển Quy Nhơn là cửa ngõ thông ra biển của tỉnh Bình

ðịnh và một số tỉnh Tây Nguyên. Ngoài những vai trò quan trọng trên, hàng năm

ñầm Thị Nại mang lại cho cộng ñồng dân cư ở khu vực này một khối lượng lớn về

nguồn lợi thủy sản. Nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao như : cá hồng, cá mú, hàu,

vẹm, tôm.. góp phần giải quyết nhu cầu ñời sống của ñại bộ phận dân cư ven ñầm

và ñóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội chung của ñịa phương và của tỉnh Bình

ðịnh.

Bên cạnh sự phát triển kinh tế, do sức ép về gia tăng dân số, do nhu cầu sống

nên một số bộ phận cư dân ven ñầm ñã tiến hành các họat ñộng khai thác thủy sản

bằng nhiều công cụ, phương tiện khác nhau mang tính chất hủy diệt như: sử dụng

3

xung ñiện, các lọai ngư cụ có kích thước mắt lưới nhỏ ñể khai thác thủy sản một

cách triệt ñể; khai thác các ñối tượng thủy sản trong giai ñọan sinh sản và các lọai

tôm cá trong thời kỳ ấu niên; khai thác và tiêu thụ các loại thủy sản có giá trị kinh tế

cao, quý hiếm, hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Mặt khác, do chưa có ñịnh hướng quy họach khai thác thủy sản tại các vùng

nước trên ñầm, nên việc gia tăng số lượng phương tiện khai thác, các lọai ngư cụ

khác nhau ñã làm tăng cường ñộ khai thác lớn trên một diện tích mặt nước; việc

tranh giành ngư trường khai thác giữa các hộ dân; việc sử dụng hơn 1000 ha rừng

ngập mặn ñể nuôi trồng thủy sản; việc xả thải các tàu thuyền ở khu vực cảng và các

khu công nghiệp … Các họat ñộng kinh tế và của cộng ñồng dân cư ở ñây cùng với

sự biến ñổi của các yếu tố sinh thái ở khu vực này ñã làm cho diện tích ñầm có nguy

cơ bị thu hẹp, môi trường vùng nước bị ô nhiễm, nguồn lợi thủy sản tại ñầm Thị Nại

trong những năm qua bị suy giảm nghiêm trọng, tác ñộng trực tiếp ñến sinh kế của

cộng ñồng dân cư và nền kinh tế thủy sản tại huyện Tuy Phước và thành phố Quy

Nhơn.

Việc nghiên cứu, phân tích, ñánh giá thực trạng trong lĩnh vực khai thác thủy

sản và những tác ñộng có liên quan ñến nguồn lợi, môi trường thủy sản nhằm tìm

kiếm các giải pháp cụ thể, khả thi về khai thác và bảo vệ nguồn lợi có hiệu quả và

bền vững, gắn kết trách nhiệm của cộng ñồng dân cư trong việc quản lý, khai thác

và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại các vùng ñầm phá ven biển là việc làm rất cần thiết.

ðặc biệt là việc chọn lựa ñịa ñiểm nghiên cứu ñầm Thị Nại nơi có tính chất ñặc thù

và ñiển hình của vùng ñất ngập nước, chứa ñựng nhiều nguồn lợi thủy sản phong

phú, ña dạng; khu vực ñang bị tàn phá nghiêm trọng về môi trường và nguồn lợi

thủy sản do việc khai thác bằng các công cụ, phương tiện mang tính hủy diệt và

nhiều họat ñộng kinh tế khác như: phá rừng ngập mặn, xả thải công nghiệp, tàu

thuyền…. Từ ñó làm cơ sở cho việc ứng dụng các giải pháp, triển khai mô hình

quản lý khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tại các ñầm phá trong

tỉnh. ðó là những vấn ñề mang tính cấp thiết ñặt ra trong thực tiễn quản lý, bảo vệ

4

và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản ñối với các nhà khoa học, nhà quản lý

nghề cá tại khu vực ñầm Thị Nại tỉnh Bình ðịnh.

2. Mục tiêu của luận án

Xây dựng các giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản nhằm bảo vệ,

phục hồi và phát triển nguồn lợi thủy sản; hướng ñến sự phát triển nghề cá bền

vững, có trách nhiệm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực ñầm Thị Nại

tỉnh Bình ðịnh.

3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

3.1. ðối tượng nghiên cứu

ðối tượng nghiên cứu là các hoạt ñộng khai thác thủy sản và các hoạt ñộng

quản lý có liên quan ñến việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Cộng ñồng ngư dân nghề cá tại các xã, phường : các xã thuộc huyện Tuy Phước

(Phước Thắng, Phước Thuận, Phước Sơn, Phước Hòa), các xã phường thuộc thành

phố Quy Nhơn ( Nhơn Hội, Nhơn Bình, ðống ða, Thị Nại, Hải Cảng ) có số lượng

hộ tham gia khai thác, nuôi trồng thủy sản thuộc vùng nước của ñầm Thị Nại, tỉnh

Bình ðịnh.

- Nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Các tác

ñộng khác về nuôi trồng thủy sản, ô nhiễm môi trường và các hoạt ñộng khác ñược

xem xét dưới góc ñộ phân tích và ñánh giá các tác ñộng tương quan.

4. Nội dung nghiên cứu của luận án

- Hiện trạng về kinh tế - xã hội có liên quan ñến hoạt ñộng thủy sản trong cộng

ñồng cư dân ở khu vực ñầm Thị Nại.

- Nghiên cứu thực trạng về khai thác thủy sản và các tác ñộng ñến nguồn lợi và môi

trường thủy sản ở ñầm Thị Nại.

- Các họat ñộng kinh tế khác có tác ñộng ñối với nguồn lợi và môi trường thủy sản

ở ñầm Thị Nại.

- Nghiên cứu và ñánh giá thực trạng về công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy

sản tại khu vực ñầm Thị Nại.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Xây dựng các giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tại Đầm Thị Nai, Tỉnh Bình Định | Siêu Thị PDF