Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vốn xã hội ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn Thành Phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ CHÍ SINH
VỐN XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. BIÊN HÒA
TỈNH ĐỒNG NAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ CHÍ SINH
VỐN XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. BIÊN HÒA
TỈNH ĐỒNG NAI
Chuyên ngành : Kinh tế học
Mã số chuyên ngành: 60310101
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. HÀ MINH TRÍ
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Vốn xã hội ảnh hưởng đến sự hài lòng
trong công việc của người lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn thành
phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai” là nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của
TS. Hà Minh Trí.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố
hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
TP. Hồ Chí Minh, năm 2019
Học viên
Lê Chí Sinh
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập tại Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, với sự
nỗ lực của bản thân, sự hướng dẫn tận tình của quý Thầy, Cô Khoa Đào tạo Sau Đại
học, đến nay tôi đã hoàn tất luận văn “Vốn xã hội ảnh hưởng đến sự hài lòng trong
công việc của người lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố
Biên Hòa tỉnh Đồng Nai”.
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Người hướng dẫn khoa học
của tôi – TS. Hà Minh Trí đã nhiệt tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong quá trình thực
hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Đào tạo Sau Đại học Trường Đại
học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những thông tin, kiến thức quan trọng
về ngành Kinh tế học.
Tôi cảm ơn các anh, chị và bạn bè, những người đã cho tôi những lời khuyên
chân thành và hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Cuối cùng, tôi muốn nói lời cảm ơn đến gia đình tôi, là nguồn động viên giúp
đỡ để tôi hoàn thành được ước mơ của mình.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ...... tháng ...... năm 2019
Học viên: Lê Chí Sinh
iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Dựa trên nền tảng lý thuyết về Vốn xã hội, về Sự hài lòng trong công việc,
những nghiên cứu trước về tác động của các nhân tố đến sự hài lòng trong công việc
trong đó nghiên cứu tác nhân vốn xã hội, nghiên cứu này sử dụng bộ dữ liệu tự khảo
sát trong tháng 12/2018 gồm 250 phiếu để phân tích. Nghiên cứu áp dụng mô hình
phương trình cấu trúc, kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá và kỹ thuật phân tích
nhân tố khẳng định. Các phát hiện cho thấy rằng hỗ trợ tổ chức nhận thức có tác động
tích cực đáng kể đến niềm tin thể chế, đồng thời vốn xã hội (niềm tin giữa các cá
nhân, niềm tin thể chế) là trung gian quan trọng giữa hỗ trợ tổ chức và sự hài lòng
trong công việc. Trong đó, liên quan đến mối quan hệ giữa các yếu tố trung gian,
niềm tin thể chế ảnh hưởng đáng kể đến niềm tin giữa các cá nhân và sự hài lòng
trong công việc. Hơn nữa, nhận thấy niềm tin giữa các cá nhân, theo sau là sự hỗ trợ
của tổ chức, có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng công việc so với các yếu tố khác.
Nghiên cứu này cung cấp ý nghĩa quan trọng rằng hỗ trợ tổ chức, vốn xã hội nên được
các tổ chức đồng thời coi trọng và củng cố để đạt được sự hài lòng trong công việc
của nhân viên tốt hơn trong doanh nghiệp.
iii
Abstract
Based on the theory of Social capital, Job satisfaction, previous studies on the impact
of factors on job satisfaction in which research of social capital factors, this study use
of self-survey data set in 12/2018 including 250 votes for analysis. The study applied
the Structural Equation Model, the Exploratory Factor Analysis, the Confirmatory
Factor Analysis. The findings show that perceived organisational support has
significantly positive effect on institutional trust. This study also confirms that social
capital (interpersonal trust and institutional trust) are important mediator between
perceived organisational support and job satisfaction. Meanwhile, with regard to the
interrelationship among the mediators, institutional trust influences significantly
interpersonal trust and job satisfaction. Furthermore, perceived interpersonal trust,
followed by organisational support in order, has the strongest total effects on job
satisfaction relative to the other factors. This study provides important implications
that organisational support, social capital (interpersonal trust and institutional trust)
aspects should be simultaneously valued and reinforced by organisations to achieve
better employees’ job satisfaction in enterprise.
iv
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ............................................................................................................. i
Lời cảm ơn ................................................................................................................ ii
Tóm tắt luận văn ..................................................................................................... iii
Mục lục ..................................................................................................................... iv
Danh mục hình ..........................................................................................................v
Danh mục bảng........................................................................................................ vi
Danh mục từ viết tắt .............................................................................................. vii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.....................................................................................1
1.1. Lý do nghiên cứu. ........................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu. ...................................................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu. ........................................................................................ 3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ................................................................. 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................... 4
1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu. ................................................................................. 5
1.7. Kết cấu của luận văn....................................................................................... 5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT........................................................................ 7
2.1. Lý thuyết vốn xã hội ...................................................................................... 7
2.2. Lý thuyết về mạng lưới xã hội ..................................................................... 14
2.3. Lý thuyết về sự hài lòng trong công việc ..................................................... 22
2.4. Các nghiên cứu trước ................................................................................... 26
2.5. Tổng quan về nơi thực hiện khảo sát dữ liệu ............................................... 29
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU............................................................ 33
3.1. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 33
3.2. Khung phân tích – Mô hình nghiên cứu. ...................................................... 34
3.3. Mô tả và đo lường biến ................................................................................ 38
3.4. Dữ liệu nghiên cứu........................................................................................ 39
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................. 43
4.1. Kết quả thống kê mô tả .......................................................................... 43
iv
4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bange hệ số Cronbach’s Alpha … ..... 44
4.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA .............................................. 45
4.4. Phân tích tương quan Pearson ................................................................ 49
4.5. Kết quả mô hình đo lường ........................................................................... 50
4.6. Kết quả mô hình cấu trúc ............................................................................. 53
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .................................... 57
5.1. Kết luận..........................................................................................................57
5.2. Hàm ý chính sách.......................................................................................... 58
5.3. Hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo ......................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 61
PHỤ LỤC................................................................................................................ 63
Phụ lục 1: Mẫu Phiếu khảo sát............................................................................. 69
Phụ lục 2: Thống kê mô tả .................................................................................. 74
Phụ lục 3: Kết quả chạy SPSS 22 ....................................................................... 75
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc mạng lưới ba người ......................................................... 15
Hình 2.2. Sơ đồ vốn con người, vốn xã hội và mạng lưới xã hội ........................... 15
Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu chính thức .............................................................. 36
Hình 4.1 Mô hình đo lường CFA (Stadardized estimates) ..................................... 50
Hình 4.2 Mô hình đường dẫn (Stadardized estimates) ........................................... 53
Hình 4.3. Mô hình đề xuất sau cùng ....................................................................... 55