Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm tiếp theo về sản lượng
MIỄN PHÍ
Số trang
61
Kích thước
266.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1424

Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm tiếp theo về sản lượng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Đề án LTTK GVHD: TS Phạm Đại Đồng

LỜI NÓI ĐẦU

Trong quá trình đổi mới kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây

đã trở thành một hiện thực sống động nó đã tạo ra một bước ngoặt trong

đời sống kinh tế xã hội. Quá trình đổi mới nền kinh tế ở nước ta đã đạt

được những thành tựu kinh tế to lớn trên tất cả các lĩnh vực, trong quá

trình đó có sự đóng góp đáng kể của sự hoạt động kinh tế đối ngoại noi

chung và xuất khẩu nói riêng, đặc biệt là xuất khẩu gạo đã chiếm một tỷ

trọng lớn trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam. Vì vậy xuất khẩu được coi

là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Đất nước.

Các hiện tượng kinh tế xã hội luôn biến đổi không ngừng qua thời gian

và không gian. Vì thế để nêu lên đặc điểm, bản chất và quy luật phát triẻn

của hiện tượng kinh tế xã hội thì có rất nhiều môn khoa học nghiên cứu.

Nhưng có thể nói môn Lý thuyết thống kê trang bị cho ta một phương pháp

nghiên cứu chi tiết các sự biến động của hiện tượng kinh tế xã hội và đặc

biệt nhất là qua phương pháp dãy số thời gian cho chúng ta nghiên cứu

một cách sâu sắc nhất. Từ đó đề ra những chiến lược phát triển cũng như

ngăn ngừa những mặt tiêu cực tác động vào hiện tượng góp phần quan

trọng vào ổn định và phát triển kinh tế cũng như Đất nước.

Vậy sau khi học xong môn Lý thuyết thống kê em chọn đề tài “V

ận

dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để qua đó dự đoán những năm

SV Nguyễn Minh Tuân 1

tiếp theo về sản lượng lúa việt nam trongthời kỳ 1990-2003". Trong quá trình

phân tích, do trình độ và thời gian còn hạn chế cho nên vẫn gặp nhiều sai

sót. Em rất mong quý thầy, cô giáo góp ý giúp đỡ để em hoàn thành đề tài

tốt hơn và hiểu sâu sắc hơn nữa về Phân tích dãy số thời gian.

Em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Đại Đồng đã giúp em hoàn thành

đề tài này.

Đề án LTTK GVHD: TS Phạm Đại Đồng

MỤC LỤC

SV Nguyễn Minh Tuân 3

ch¬ng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN

1. KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN.

1.1. Khái niệm:

Vật chất luôn luôn vận động không ngừng theo thời gian.Để nghiên

cứu biến động của kinh tế xã hội,người ta thường sử dụng dãy số thời gian.

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xềp

theothứ tự thời gian. Dãy số thời gian cho phép thống kê học nghiên cứu

đặc đIểm biến động của hiện tượng theo thời gian vạch rõ xu hướng và

tính quy luật của sự biến động, đồng thời dự đoán các mức độ của hiện

tượng trong tương lai.

1.2. Kết cấu:

Dãy số thì gian gồm hai thành phần:thời gian và chỉ tiêu của hiện

tượng được nghiên cứu.

+ Thờt gian có thể đo bằng ngày ,tháng, năm,…tuỳ theo mục đích

nghiên cứu.Đơn vị thời gian phải đồng nhất trong dãy số thời gian.Độ dài

thời gian giữa hai thời gian liền nhau đượcgọi là khoảng cách thời gian.

+ Chỉ tiêu về hiện tượng được nghiên cứu là chỉ tiêu được xây dựng

cho dãy số thời gian. Các trị số của chỉ tiêu được gọi là các mức độ của

dãy số thời gian. Các trị số này có thể là tuyệt đối, tương đối hay bình

quân.

1.3. Phân loại:

Có một số cách phân loại dãy số thời gian theo các mục đích nghiên

cứu khác nhau.Thông thường ,người ta căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy

mô của hiện tượng theo thời gian để phân loại.Theo cách này ,dãy số thời

gian được chia thành hai loại: dãy số thời điẻm và dãy số thời kì.

Đề án LTTK GVHD: TS Phạm Đại Đồng

Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tượng nghiên cứu tại

những thời điểm nhất định.Do vậy ,mức độ của hiện tượng ỏ thời điểm sau

có thể bao gồm toàn bộ hay một bộ phận mức độ của hiện tượng ở thời

diểm trước đó.

Dãy số thời kì biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong

từng thờ gian nhất định.Do đó ,chúng ta có thể cộng các mức độ liền nhau

để được một mức độ lớn hơn trong một khoảng thời gian dài hơn.Lúc này,

số lượng các số trong dãy số giảm xuống và khoảng cách thời gian lớn

hơn.

1.4. Tác dụng:

1.5. Dãy số thời gian có hai tác dụng chính sau:

+Thứ nhất ,cho phép thống kê học nghiên cứu các đặc điểm và xu

hướng biến động của hiện tượng theo thời gian.Từ đó ,chúng ta có thể đề

ra định hướng hoặc các biện pháp xử lí thích hợp.

+Thứ hai ,cho phép dự đoán các mức độ của hiện tượng nghiên cứu

có khả năng xảy ra trong tương lai.

Chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể hai tác dụng này trong các phần tiếp

theo.

1.6. Điều kiện vận dụng.

Để có thể vận dụng dãy số thời gian một cách hiệu quả thì dãy số

thời gian phải đảm bảo tình chất có thể so sánh được giữa các mức độ

trong dãy thời gian.

Cụ thể là:

+ Phải thống nhất được nội dung và phương pháp tính

SV Nguyễn Minh Tuân 5

+ Phải thống nhất được phạm vi tổng thể nghiên cứu.

+ Các khoảng thời gian trong dãy số thời gian nên bằng nhau nhất là

trong dãy số thời kì.

Tuy nhiên, trên thực tế nhiều khi các điều kiện trên bị vi phạm do

các nguyên nhân khác nhau.Vì vậy, khi vận dụng đòi hỏi phải có sự điều

chỉnh thích hợp để tiến hành phân tích đạt hiệu quả cao.

2. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN.

Để phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng theo thời gian

người ta thường sử dụng 5 chỉ tiêu chính sau đây:

2.1. Mức độ bình quân theo thời gian.

Chỉ tiêu này phản ành mức độ đại diện cho tất cả các mức độ tuyệt

đối trong dãy số thời gian.Việc tính chỉ tiêu này phải phụ thuộc vào dãy số

thời gian đó là dãy số thời điểm hay dãy số thời kì.

a.Đối với dãy số thời kì: Mức độ bình quân theo thời gian được tính

theo công thưc sau:

(1).

Trong đó:

y

i

(i=1,n).Các mức độ của dãy số thời kì.

n: Số lượng các mức độ trong dãy số.

b.Đối với dãy số thời điểm: có khoảng cách thời gian bằng nhau,

chúng ta áp dụng công thức:

Obj101

Obj102

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!