Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học một số chủ đề tích hợp hóa học lớp 11 trung học phổ thông.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA HỌC
Đề tài:
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG
DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP HÓA HỌC 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN SƯ PHẠM
Sinh viên thực hiện : Huỳnh Dư Hữu Khang
Lớp : 13SHH
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phan Văn An
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA HỌC
HUỲNH DƯ HỮU KHANG
Đề tài:
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG
DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP HÓA HỌC 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN SƯ PHẠM
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
KHOA HÓA
*********** ************************
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Huỳnh Dư Hữu Khang
Lớp : 13SHH
1. Tên đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học một số chủ đề
tích hợp Hóa học lớp 11 Trung học phổ thông”.
2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị:
- Dựa vào quy trình dạy học theo dự án kết hợp tích hợp đa môn để giúp HS có
những kiến thức thực tế và sâu rộng hơn về 1 chủ đề, 1 bài học trong chương trình
Hóa học vô cơ lớp 11 và biên soạn các bài giảng có sử dụng quy trình đó.
- Gần 100 học sinh trường trung học phổ thông thuộc thành phố Đà Nẵng
- Máy vi tính, phần mềm tin học.
3. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài.
- Biên soạn các bài giảng chương trình Hóa vô cơ lớp 11 có sử dụng dạy học dự án
kết hợp tích hợp đa môn và giải quyết dự án đó nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
- Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả những đề xuất.
4. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phan Văn An
5. Ngày giao đề tài: tháng 3/2016
6. Ngày hoàn thành: tháng 4/2017
Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày ...tháng ... năm 2017
Kết quả điểm đánh giá:
Ngày ..... tháng ..... năm 2017
CHỦ NHIỆM HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Hạnh phúc là gì? Thật khó để có thể nói lên tất cả được ý nghĩa của từ này.
Đối với tôi, khái niệm “hạnh phúc” đã được nói lên tất cả trong bài luận văn này.
Hạnh phúc vì đã hoàn thành xong được ba chủ đề dạy học được xem là mới mẻ nhất
hiện nay, hạnh phúc vì trong quá trình làm, quá trình nghiên cứu thực nghiệm luôn
có những người bạn, những người thầy, người cô, những em HS luôn kề vai sát
cánh bên cạnh để động viên và khích lệ tinh thần tôi trong những lúc tôi tưởng
chừng như gặp khó khăn nhất.
Qua bài luận văn này, tôi xin chân thành thật lòng gửi lời cảm ơn sâu sắc
nhất đến thầy giáo Th.S Phan Văn An - người thầy giàu kinh nghiệm đã tận tình chỉ
bảo, định hướng cho tôi hoàn thảnh tốt bài luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Thanh Hoa - GV trường THPT
Ngũ Hành Sơn, cô Nguyễn Thị Thanh Thủy – GV trường THPT Hoàng Hoa Thám
đã cùng tôi thực nghiệm các chủ đề dạy học dự án kết hợp tích hợp đa môn trên.
Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè – những người
thân luôn bên cạnh tôi đã ủng hộ và động viện tôi hết mình trong quá trình tôi học
tập và làm việc.
Xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người.
Đà Nẵng, ngày 5 tháng 5 năm 2017
Tác giả
Huỳnh Dư Hữu Khang
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI................................4
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ...........................................................................4
1.2. Một số phương pháp dạy học tích cực ........................................................5
1.3. Khái niệm về tích hợp và dạy học tích hợp ..............................................10
1.3.1. Khái niệm về tích hợp.............................................................................10
1.3.2. Khái niệm dạy học tích hợp (DHTH).....................................................11
1.4 Dạy học dự án .............................................................................................11
1.4.1 Khái niệm ................................................................................................11
1.4.2 Các hình thức dạy học dự án ...................................................................12
1.4.3 Đặc điểm của dạy học dự án ...................................................................13
1.4.4 Những ưu điểm và giới hạn của dạy học dự án ......................................14
1.4.5 Hồ sơ bài dạy trong dạy học dự án .......................................................155
1.5. Các giai đoạn của tiến trình dạy học theo dự án .......................................21
1.6 Các yêu cầu bắt buộc phải đạt được với một dự án ...................................22
1.7 Thực trạng dạy học dự án môn hóa học ở trường THPT ...........................23
TÓM TẮT CHƯƠNG 1............................................................................................25
Chương 2. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC
HÓA HỌC LỚP 11 THPT ........................................................................................26
2.1 Phân tích chương trình hóa học 11 THPT ..................................................26
2.1.1 Chuẩn kiến thức kĩ năng chương 3 : NHÓM CACBON (CACBON) ....26
2.1.2 Chuẩn kiến thức kĩ năng chương 2 : NHÓM NITƠ ( PHÂN BÓN HÓA
HỌC)..........................................................................................................26
2.1.3 Chuẩn kiến thức kĩ năng chương 6: HIDROCACBON KHÔNG NO
(ANKADIEN)............................................................................................27
2.2 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp Hóa học 11.........................................27
2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung chủ đề tích hợp .......................................27
2.2.2. Quy trình xây dựng bài học tích hợp ......................................................29
2.3 Nguyên tắc lựa chọn bài để dạy học dự án .................................................29
2.4 Những nguyên tắc thiết kế bài dạy theo dạy học dự án ..............................31
2.5 Xây dựng kế hoạch thực hiện một số dự án môn hóa học lớp 11 THPT....34
2.5.1 Kế hoạch về thời gian thực hiện dự án ....................................................34
2.5.2 Kế hoạch kiểm tra - đánh giá ...................................................................35
2.5.3 Một số dự án tiêu biểu .............................................................................36
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..................................................................67
3.1 Mục đích thực nghiệm ................................................................................67
3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm...............................................................................67
3.3 Tiến hành thực nghiệm ...............................................................................68
3.4. Kết quả thực nghiệm..................................................................................70
3.4.1. Kết quả thực nghiệm định tính (ở phần phụ lục)....................................70
3.4.2. Kết quả thực nghiệm định lượng ............................................................70
TÓM TẮT CHƯƠNG 3............................................................................................75
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PPDHTDA: Phương pháp dạy học theo dự án
DHTDA: Dạy học theo dự án
PPDA: Phương pháp dự án
KHTN: Khoa học tự nhiên
KHXH: Khoa học xã hội
SGK: Sách giáo khoa
THPT: Trung học phổ thông
GV: Giáo viên
HS: Học sinh
DHDA: Dạy học dự án
DHTH: Dạy học tích hợp
PPDH: Phương pháp dạy học
BHTTH: Bảng hệ thống tuần hoàn
CNTT: Công nghệ thông tin
TN: Thực nghiệm
ĐC: Đối chứng
DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG TRANG
Bảng 1.1: So sánh dạy học truyền thống và dạy học dự án 14
Bảng 1.2: Mục đích, phương pháp và công cụ đánh giá trong quá trình
DHDA
18
Bảng 2.1: Những mục tiêu chính của DHDA trong hóa học 32
Bảng 2.2: Kế hoạch tổng quát về thời gian 34
Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá sự cộng tác 36
Bảng 2.4: Tiêu chí đánh giá sản phẩm 48
Bảng 2.5: Tiêu chí đánh giá sản phẩm 40
Bảng 2.6: Tiêu chí đánh giá sản phẩm 58
Bảng 2.8: Câu hỏi dẫn dắt hình thành các tiểu chủ đề - định hướng
nhiệm vụ cần thực hiện
58
Bảng 3.1: Đối tượng học sinh, trường và giáo viên thực nghiệm 67
Bảng 3.2: Các bài kiểm tra thực nghiệm 69
Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra 11/3 (TN), 11/9 (ĐC) trường THPT Ngũ
Hành Sơn
70
Bảng 3.4: Thống kê chất lượng kiểm tra 11/3 (TN), 11/9 (ĐC) trường
THPT Ngũ Hành Sơn
70
Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra 11/4 (TN), 11/6 (ĐC) trường THPT Hoàng
Hoa Thám
71
Bảng 3.6: Thống kê chất lượng kiểm tra 11/4 (TN), 11/6 (ĐC) trường
THPT Hoàng Hoa Thám
71
Bảng 3.7: Kết quả kiểm tra 11/3 (TN), 11/9 (ĐC) trường THPT Ngũ
Hành Sơn
72
Bảng 3.8: Thống kê chất lượng kiểm tra 11/3 (TN), 11/9 (ĐC) trường
THPT Ngũ Hành Sơn
72
Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra 11/4 (TN), 11/6 (ĐC) trường THPT Hoàng
Hoa Thám
73
Bảng 3.10: Thống kê chất lượng kiểm tra 11/4 (TN), 11/6 (ĐC) trường
THPT Hoàng Hoa Thám
73
Bảng 3.11: Những kĩ năng cần hình thành cho HS 79
Bảng 3.12: Đánh giá về lợi ích của phương pháp DHDA 79
Bảng 3.13: Nhận xét chung của GV về DHDA 80
Bảng 3.14: Đánh giá mức độ thường xuyên liên hệ kiến thức với thực tế
của HS
81
Bảng 3.15: Đánh giá về tính hữu ích của môn hóa học 81
Bảng 3.16: Nguyên nhân HS học yếu và không hứng thú với môn hóa
học
81
Bảng 3.17: Mong muốn của HS khi học tập môn Hóa học 82
Bảng 3.18: Đánh giá của HS về kiến thức học được qua dự án 82
Bảng 3.19: Đánh giá về những kĩ năng HS học được qua dự án 82
Bảng 3.20: Những khó khăn của HS khi tiến hành học theo dự án 83
Bảng 3.21 Những thuận lợi của HS khi tiến hành học theo dự án 83
Bảng 3.22: Nhận xét của HS về ích lợi của DHDA 83
Bảng 3.23: Nhận định tổng quan của HS về phương pháp DHDA 84